kiểm tra. Trường hợp người yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc là người quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 33 của Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Thông tư 19/2015/TT-BGDĐT thì còn phải xuất trình
Xin chào, tôi là Nguyễn Văn Trường. Tôi cần các bạn giúp tôi vấn đề sau. Vui lòng cho tôi biết theo quy định pháp luật hiện hành thì thời hạn cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc là bao lâu? Rất mong nhận được phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Ban biên tập nhận được email thắc mắc từ Chị Đinh Nguyệt Cầm với nội dung như sau:
Chỉ tiêu thống kê việc chứng thực bản sao; chứng thực chữ ký, chứng thực chữ ký người dịch, chứng thực hợp đồng, giao dịch được quy định như thế nào? Xin cảm ơn.
Theo quy định tại Điều 30 Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Thông tư 19/2015/TT-BGDĐT thì cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc là việc cơ quan, cơ sở giáo dục đang quản lý sổ gốc căn cứ vào sổ gốc để cấp
quy định của pháp luật.
Theo đó, Theo quy định tại Điều 31 Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Thông tư 19/2015/TT-BGDĐT thì bản sao văn bằng, chứng chỉ được cấp từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính
Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến hoạt động thống kê có liên quan đến lĩnh vực công chứng, chứng thực. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc rằng pháp luật quy định như thế nào về chỉ tiêu thống kê số việc công chứng? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành
Nam, thường trú tại Việt Nam.
- Có trình độ đại học trở lên, biết ít nhất một ngoại ngữ thông dụng, có năng lực kinh doanh và quản lý doanh nghiệp. Chủ tịch Hội đồng thành viên phải có kinh nghiệm ít nhất 03 năm quản lý, điều hành doanh nghiệp thuộc ngành, nghề kinh doanh chính của TKV.
- Có đủ năng lực hành vi dân sự, sức khỏe, phẩm chất chính
Em đang là sinh viên của trường Đại học Luật, em đang làm một đề tài nghiên cứu về chỉ tiêu thống kê số đề nghị xây dựng văn bản QPPL, số dự thảo văn bản QPPL được thẩm định. Anh chị có thể hỗ trợ giúp em vấn đề này được không? Em cảm ơn anh chị rất nhiều.
:
DANH SÁCH THÔN ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI TỈNH CAO BẰNG
TT
Tên huyện
Tên xã
Khu vực
Tên thôn (thôn/ấp/tổ/khu/xóm/bản/buôn...) đặc biệt khó khăn
I
HUYỆN THÔNG NÔNG
Thị Trấn
, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; đào tạo, bồi dưỡng tài năng thể thao;
+ Trường nghiệp vụ thể dục thể thao được thành lập để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, hướng dẫn viên thể dục thể thao ở cơ sở;
+ Trường, trung tâm thể thao thanh thiếu niên được thành lập để tổ chức, hướng dẫn tập luyện thể thao
Chế độ chính sách đối với giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số được quy định tại Điều 9 Nghị định 82/2010/NĐ-CP quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên, theo đó:
1. Giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc bằng
) Giảng viên, báo cáo viên là Ủy viên Trung ương Đảng; Bộ trưởng, Bí thư tỉnh ủy và các chức danh tương đương: Mức tối đa không quá 1.000.000 đồng/buổi;
b) Giảng viên, báo cáo viên là Thứ trưởng, Chủ tịch HĐND và Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Phó bí thư tỉnh ủy và các chức danh tương đương; Tổng cục trưởng, giảng viên, báo cáo viên có cấp bậc hàm cấp tướng
Ban tư vấn của Ngân hàng Pháp luật cho tôi hỏi nghiên cứu khoa học trong hoạt động giáo dục được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
.
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo.
- Tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo; bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của cá nhân, sự bình đẳng giữa các tôn giáo trước pháp luật; đấu tranh, ngăn chặn