Ông Tuấn Ngọc (TP. Hà Nội) vừa bị cảnh sát giao thông tạm giữ xe máy do vượt đèn đỏ và không có bằng lái. Lo ngại chiếc xe mới mua sẽ bị hư hỏng trong thời gian tạm giữ, ông Ngọc hỏi, người vi phạm có được phép đặt tiền để tự giữ và bảo quản phương tiện không và pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
là nghĩa vụ trả nợ vay, nợ gốc, nợ lãi...tùy thuộc vào phạm vi bảo lãnh.
Theo quy định tại Điều 363 Bộ luật Dân sự thì “Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh. Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác”. Thực tế
cứ pháp lý. Xe máy đang lưu thông trên đoạn đường phân làn theo loại xe, đến khu vực ngã tư phân làn theo hướng đi. Xe chuyển làn đi như thế nào? Khi gặp đèn đỏ, dừng lại ở phần đường theo cách phân làn nào?
Tôi tham gia giao thông trong tình trạng có sử dụng rượu và đã gây tai nạn cho người khác rồi bỏ chạy. Người bị tôi đâm vào và xe không bị sao nhưng khi công an giao thông và công an phường ra xử lý thì người đó nói là mất 1 cái iPhone 6 Plus.......trong tình huống này tôi bi xử phạt sao?
.000.000 đồng để đánh bạc. Do Quân không có tiền nên Quân đưa cho Huy 01 giấy đăng ký xe máy BKS 29D1 - 332.30 mang tên Hà Duy Khánh - bố Quân làm tin và vay của Huy 5.000.000 đồng để đánh bạc. Huy yêu cầu Quân trả lãi 10.000đ/ 1triệu/ 1ngày trong vòng 10 ngày là 500.000đồng. Quân đồng ý. Huy đưa cho Quân 4.500.000đồng rồi cả 2 cùng đánh bạc. Chơi được một lúc
Tôi vì tin lời của A khi A đến nhà tôi nói mượn xe máy để đưa con đi khám bệnh nên tôi đã đồng ý cho A mượn xe máy của mình (chiếc xe của tôi có trị 20 triệu đồng). Buổi tối cùng ngày tôi đến đòi xe thì được vợ của A cho biết vì muốn có tiền để đánh bạc nên A đã đến nhà tôi giả vờ hỏi mượn xe máy để đưa con đi khám bệnh nhưng thực chất là A đã
Hiện tại, tôi đang làm nghề lái xe khách trên tuyến đường Sơn La – Hà Nội. Ngày 8/9/2015, khi đi từ Sơn La xuống Hà Nội, tôi có nhận chuyển giúp ít đồ xuống Hà Nội và được nhận thù lao. Vì khách hàng của tôi nói rằng trong balo chỉ có một chút quần áo nên tôi tin tưởng, không kiểm tra lại. Tuy nhiên, trên đường đi, xe tôi có vi phạm giao thông
Theo tôi được biết, ô tô chỉ được phép vượt phải trong một số trường hợp. Vậy cụ thể là khi nào thì được phép rẽ phải? Và nếu vượt phải sai quy định thì người điều khiển xe bị xử phạt ra sao?
Hỏi: Tôi đang lưu thông bình thường, thì bỗng nhiên có một người điều khiển ô tô vượt lên xe tôi, nhưng vượt về bên phải. Đúng lúc đó, tôi đang tránh một viên đá trên đường nên cho xe chuyển hướng về bên phải. Và cuối cùng, hai xe xảy ra va chạm. Cho tôi hỏi, các phương tiện được phép vượt phải trong trường hợp nào? Nếu vượt phải sai quy định
Ô tô chỉ được phép vượt phải trong một số trường hợp. Vậy cụ thể là khi nào thì được phép rẽ phải? Và nếu vượt phải sai quy định thì người điều khiển xe bị xử phạt ra sao?
Ông Nguyễn Quốc Vượng (Tuyên Quang) đang sử dụng bằng lái xe loại A1 (lái xe mô tô 2 bánh) do Cục quản lý xe máy - Bộ Quốc phòng cấp. Theo quy định tại Điều 53 Thông tư 46/2012/TT-BGTVT, trường hợp "Quyết định ra quân tính đến ngày làm thủ tục đổi quá thời hạn 06 tháng đối với giấy phép lái xe quân sự do Bộ Quốc phòng cấp" thì không được đổi giấy
Buổi chiều tối, tôi vội lấy xe máy đi mua ít đồ gần nhà, có hai cảnh sát trật tự (CSTT) đuổi theo dừng xe kiểm tra và yêu cầu tôi xuất trình GPLX, đăng ký xe. Sau đó, họ lập biên bản lỗi không đội MBH, rồi xé ba biên lai mệnh giá 50 nghìn đồng. Xin hỏi trong trường hợp này, CSTT có được xử phạt tại chỗ không? Trần Văn Tuấn (Gia Lâm, Hà Nội)
buôn bán với Trung Quốc, hàng hóa trao đổi qua đây đều là hàng lậu. Trước đây là đất canh tác nông nghiệp. 2 năm trở lại đây, do hoàn cảnh khó khăn nên GĐ tôi và nhiều GĐ có đất ở xung quanh đã cho thuê để chủ xe hàng san ủi mặt bằng làm chỗ bốc xếp và đậu xe hàng. Vừa qua, tháng 9/2014 gia đình tôi nhận được 1 quyết định của UBND tỉnh Lạng Sơn
uống nước. Lúc đi cháu tôi Nguyễn Ngọc Đại có chạy bằng xe máy vào trước, tôi bước vào sau có nghe tên Kit ( Khoản chừng tuổi cháu Long và là người mới ra trại), văng những lời rất mất lịch sự bảo cháu tôi khi thấy hắn phải cúi chào không hắn hù dọa cưa chân, chặt gót,…Thoạt đầu, tôi vẫn nghĩ đó là câu nói đùa nên cười nhưng hầu như hắn không để ý
Vào ngày 21/4/2012, lớp em có tổ chức đi từ thiện ở chùa TỪ HẠNH quận 6, tất cả đến đều đi xe máy, được nhà Chùa hướng dẫn chạy xe vào phía sâu trong chùa để xe. Xe em (Wave Anfa đen biển số 84-H9-7718) không khóa cổ xe vì nghĩ là để sâu trong chùa không có khả năng bị mất, trong cốp xe lúc này có 1 bóp bao gồm giấy CMND, bằng lái xe, giấy tờ
bán cho em cũng là xe ăn cắp, và nó mua xe trộm cắp ngoài tỉnh 2 chiếc về bán lại cũng có. Giờ bên cơ quan công an khởi tố vụ án, nó kêu e lên và nói em dính vô tội tiêu thụ tài sản trộm cắp, theo luật 250 là phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm gì đó, nó có gợi ý nếu chung chi thì nó cho tại ngoại , án treo...còn ko thì đi tù.. khổ nổi h kinh tế em eo hẹp
Em vừa bị CA triệu tập về tội chủ mưu ăn trộm xe đạp điện..nhưng thật ra là người ta ăn trộm rồi nhờ em bán dùm và chia em 1tr3.. Giờ tụi nó bị bắt khai em....liệu em có bị phạt tù về hành vi trộm cắp hay chỉ là bị phạt hành chính vậy??? Mong luật sư trả lời gấp hộ em tại em đang rất bâng khuâng...sợ đánh mất cả tương lai vì em dự định năm sau
rữ xe và điều tra, đến ngày 24/04/2013 thì em được cơ quan công an gọi lên để giải quyết và thông báo với em là đây là xe gian của 1 người nghệ an bị mất, lúc này em rất bàng hoàng và sững sờ. Anh công an có giúp tôi làm bản tường trình và nói trả lại xe cho người bị mất. tại đồn công an các anh công an có nói sẽ giúp em để ko phải ở tội danh tại
giữ xe và điều tra, đến ngày 24/04/2013 thì em được cơ quan công an gọi lên để giải quyết và thông báo với em là đây là xe gian của 1 người nghệ an bị mất, lúc này em rất bàng hoàng và sững sờ. Anh công an có giúp tôi làm bản tường trình và nói trả lại xe cho người bị mất. Tại đồn công an các anh công an có nói sẽ giúp em để ko phải ở tội danh tại