Nam thường trú ở khu vực biên giới của Việt Nam làm con nuôi phải có đơn kèm theo các giấy tờ sau đây do cơ quan có thẩm quyền của nước láng giềng cấp:
a) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
b) Phiếu lý lịch tư pháp;
c) Văn bản xác nhận về việc người nhận con nuôi có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật
Trong những trường hợp nào thì công dân có quyền khiếu nại, tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú? Trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo của công dân đối với các vi phạm pháp luật về cư trú được quy định như thế nào?
khẩu theo quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật này;
b) Người làm nghề lưu động trên tàu, thuyền, phương tiện hành nghề lưu động khác, nếu họ không sống theo hộ gia đình;
c) Thương binh, bệnh binh, người thuộc diện chính sách ưu đãi của Nhà nước, người già yếu, cô đơn, người tàn tật và các trường hợp khác được cơ quan, tổ chức nuôi dưỡng
Tháng 6-2008 tôi đến Na Uy làm việc và có quen một người bạn. Do bận công việc nên anh ấy không trở về Việt Nam được. Năm nay anh ấy có ý định bảo lãnh tôi theo diện tìm hiểu về hôn nhân 6 tháng, sau đó chúng tôi sẽ làm giấy kết hôn tại Na Uy. Xin hỏi thủ tục, giấy tờ như thế nào? Tôi có thể được cấp visa nhập cảnh vào Na Uy không? (Nguyễn Thị
tục khai báo tạm vắng.
3. Người khai báo tạm vắng thuộc khoản 1 Điều 32 Luật Cư trú khi khai báo tạm vắng phải có sự đồng ý bằng văn bản của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền giám sát, quản lý người đó.
Người khai báo tạm vắng theo khoản 2 Điều 32 Luật Cư trú thì thời hạn tạm vắng do người đó tự quyết định.
4. Trong thời hạn 01 ngày làm
(PLO)- Người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án, được hưởng án treo hoặc đang được hoãn, tạm đình chỉ thi hành án phạt tù; người đang bị quản chế...tạm thời chưa được giải quyết thay đổi nơi cư trú. Vừa qua, anh tôi có làm thủ tục chuyển hộ khẩu theo vợ về tỉnh khác thì bị công an từ chối không cho giấy chuyển đi. Lý do họ
trận tổ quốc xã xác nhận nhưng UBND huyện không xác nhận, không ra công văn đồng ý cho gia đình được bảo lãnh hành chính đối tượng về địa phương quản lý giáo dục theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP (mẫu 2); hỏi UBND Huyện làm đúng hay sai, hoặc cần thủ tục gì nữa?
, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho
pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người đó đồng ý bằng văn bản.
Về thủ tục đăng ký thường trú, so với các quy định của pháp luật hiện hành, Luật Cư trú quy định rõ nơi nộp hồ sơ, những giấy tờ cần thiết để đăng ký thường trú. Theo đó, người đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận
, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
- Người thành niên độc thân về sống với ông, bà nội, ngoại.
Thứ ba, được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn
Tôi nghe mọi người ở cơ quan nói người ngoại tỉnh khi đăng ký tạm trú tại Hà Nội lâu thì sẽ được đăng ký thường trú luôn. Xin hỏi thông tin đó có chính xác không? Tôi đã đi làm và đăng ký tạm trú ở Hà Nội được hơn 5 năm rồi thì có đủ điều kiện đăng ký thường trú ở đây luôn không? Tôi cám ơn
trực thuộc Trung ương.
Thứ nhất, công dân phải có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc Trung ương. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu, sử dụng của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật. Đối với chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân, tổ chức tại thành phố trực
Em năm nay 18 tuổi, vừa đậu đại học Y Hà Nội. Hiện tại, hộ khẩu thường trú của em đang ở tại Nam Định. Năm nay em bắt đầu đi học đại học em muốn thay đổi địa chỉ thường trú. Ông bà ngoại em hiện đang sinh sống tại Hà Nội, giờ em muốn thay đổi địa chỉ thường trú đến nhà ông bà được không? Em cám ơn
đăng ký tạm trú
1. Hồ sơ đăng ký tạm trú bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu (đối với các trường hợpphải khai bản khai nhân khẩu);
b) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 31/2014/NĐ-CP (trừ trường hợp được chủ hộ có sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú đồng ý cho đăng ký tạm
.000 đồng vì không đăng ký tạm trú cho chúng tôi. Xin cho tôi hỏi, xử phạt chủ nhà trọ rồi sao còn đòi phạt chúng tôi? Nếu chủ nhà không đi đăng ký tạm trú thì chúng tôi tự đi được không? Quan Tien Phung(quan[email protected]);Bich Phuong Tran([email protected])
Trước đây, tôi thuê phòng trọ ở quận Bình Thạnh thì chủ nhà đi đăng ký tạm trú. Nay tôi chuyển phòng trọ sống với em gái ở huyện Bình Chánh (TP.HCM) được 10 ngày thì chủ nhà trọ nói chị em tôi tự đăng ký tạm trú. Vậy thời hạn luật cho phép đăng ký tạm trú trong bao lâu để không bị phạt (vì chị em tôi đều bận đi làm)? Phạm Thị Tiền (pttien_quangni****@yahoo.co)
- Theo điều 30 Luật cư trú, đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ.
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?