Tôi có vợ là người nước ngoài, chúng tôi mới kết hôn ở nước ngoài và vừa có con được 2 tuần tuổi. Tôi muốn đăng ký khai sinh cho con tại Việt Nam. Chúng tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì? Hồ sơ sẽ nộp ở quận hay cơ quan nào?
Tôi là người Việt Nam có quốc tịch Hoa Kỳ, kết hôn với người Việt Nam. Hiện nay vợ tôi vẫn sinh sống và làm việc tại Việt Nam và muốn nhận đứa cháu trai 13 tuổi, gọi vợ tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Làm ơn cho tôi biết thủ tục và giấy tờ cần thiết để vợ tôi nhận con nuôi? Xin chân thành càm ơn.
thêm câu hỏi thứ 2: Tôi quản và canh tác một đám đất 500m2 từ năm 1975 đến nay, nhưng lại hiện nay xã kiểm tra ra là đất có trong bìa đỏ của người khác. Vậy giải quyết như thế nào. rất mong có sự tư vấn Xin cảm ơn.
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?
Em hỏi về thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài. Em lấy chồng Hàn Quốc năm 2009, do cuộc sống vợ chồng không hợp nhau nên em đã bỏ ra ngoài. Một năm sau chồng em lấy vợ mới. Năm 2012 em về Việt Nam. Em bị mất giấy đăng ký kết hôn bản gốc, bây giờ em muồn làm thủ tục ly hôn đơn phương thì phải cần những giấy tờ gì và làm ở đâu? Em cảm ơn!
Anh Phàng và cô Chiêu đều là người dân tộc Nùng, yêu thương nhau và muốn kết hôn thành vợ thành chồng. Tuy nhiên, anh Phàng là công dân Việt Nam còn cô Chiêu là công dân Trung Quốc. Gia đình anh Phàng và gia đình cô Chiêu sống ở 2 xã giáp đường biên giới. Để được về chung sống với nhau hợp pháp, anh Phàng đã đến Uỷ ban nhân dân xã, nơi anh
Tôi là công dân Việt Nam, có hộ khẩu thường trú tại TP Hải Phòng, hiện đang đăng ký tạm trú tại phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. Bạn tôi là công dân Việt Nam, có hộ khẩu thường trú tại phường khác trên địa bàn TP Hải Phòng. Tháng 3/2014 bạn tôi đi du học tại Hàn Quốc và làm thẻ cư trú tại Hàn Quốc. Tháng 1/2015, bạn tôi về nước nghỉ
Tôi được biết theo Nghị định số 69/2006/NĐ-CP, việc kết hôn có yếu tố nước ngoài được quy định: 20 ngày sau khi nộp hồ sơ ở Sở Tư pháp, cả hai vợ chồng phải có mặt tại Sở để được phỏng vấn, và 10 ngày sau đó sẽ cùng có mặt tại Sở lần nữa để ký và nhận giấy đăng ký kết hôn. Tuy nhiên, lại có thông tin cho rằng Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh có quy
đầy đủ các điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 17 và Điều 18 Luật hộ tịch năm 2014 quy định thủ tục kết hôn như sau:
Điều 17. Thẩm quyền đăng ký kết hôn và nội dung Giấy chứng nhận kết hôn
1. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ thực hiện đăng ký kết hôn.
Điều 18
giao cho những người thừa kế của họ, quy định tại Điều 676 BLDS: Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của
, không có trách nhiệm gì với con, mọi vấn đề nuôi con đều do một mình tôi và sự hỗ trợ của ông bà nội. Bây giờ tôi muốn ly dị và dành quyền nuôi con. Vậy tôi xin hỏi điều kiện cần và đủ để tôi có quyền nuôi con là những gì. Nếu tôi nộp đơn xin đơn phương ly dị thì sau bao nhiêu ngày tòa án sẽ giải quyết. Hộ khẩu hiện tại của hai vợ chồng tôi là
A là người phải thi hành án có quyền sử dụng đất, B có nhà trên đất của A (nhà không thể tách rời, phân chia). Như vậy B có phải là chủ sở hữu chung với A không? B có quyền ưu tiên mua lại tài sản khi A bị phát mại tài sản không?
Em gái tôi là sinh viên năm 2 một trường đại học ở Hà Nội và có yêu một người con trai (đã có gia đình nhưng em tôi không biết). Mới đây, em tôi bị vợ của người này bắt gặp, đánh ghen và có quay clip rồi tung lên mạng xã hội. Việc các cá nhân tung clip lên mạng bị pháp luật xử lý về tội danh gì và bị xử lý thế nào?
Trong lần đi công tác cùng một nam đồng nghiệp lớn tuổi, vì phút yếu lòng, tôi đã trao thân. Sau lần đó, tôi tìm cách tránh mặt nhưng anh ta vẫn muốn tiếp tục gặp gỡ, không dừng lại ở "tình một đêm". Nhiều tháng cố níu kéo bất thành, anh ta nhắn tin đã lén quay clip hình ảnh đêm hôm đó, dọa nếu tôi không nghe lời sẽ phát tán với gia đình của
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
(họ) chứ không phải vay bằng tiền mặt, khoản tiền này chỉ bằng 20% giá trị nhà đất của con gái ông. Hiện gia đình ông và con gái xin trả dần hằng tháng (vì hoàn cảnh gia đình khó khăn) nhưng cơ quan thi hành án và chủ nợ không đồng ý, đòi lấy nhà của con ông trừ khoản nợ, sau trả lại tiền lại để chiếm nhà, trong khi con ông không có nơi ở nào khác
xong thiết nghĩ bản thân mình không có tài liệu chứng minh là không vay người hàng xóm kia, thế là lại không theo kiện nữa,thời gian gần đây khi bản án đã có hiệu lực thì chi cục thi hành án thúc dục tôi trả nợ, tôi chưa có tiền trả thì họ đã về UBND phường nơi tôi cư trú bàn về biện pháp cưỡng chế nhà tôi vì tài sản đất của tôi là bìa đỏ tên tôi với
hàng tháng ông Tuấn cấp dưỡng nuôi 2 con chung 1.000.000 đồng (một triệu đồng) kể từ tháng 8/2011. Về tài sản, ông Tuấn sở hữu toàn bộ khối tài sản chung của vợ chồng là nhà và phải thanh toán lại cho tôi 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) dứt điểm một lần vào ngày 15/10/2011. Đến tháng 12/2011 (4 tháng sau khi có quyết định của Toà án), Cục THADS
Theo Nghị quyết 388 thì những đối tượng bị oan nào được bồi thường? Mức bồi thường thiệt hại do tổn thất về tinh thần được quy định cụ thể như thế nào? Vấn đề khôi phục danh dự cho những người bị oan có được Nghị quyết đề cập đến? Nghị quyết 388 được bắt đầu áp dụng cho những vụ việc xảy ra từ thời điểm nào?
Tôi và vợ đã được Tòa án gải quyết thuận tình ly hôn năm 2010, trong quá trình ly hôn chúng tôi không yêu cầu Tòa giải quyết về tài sản. Chúng tôi đã thống nhất tặng cho hai con chúng tôi (6 tuổi và 4 tuổi) ngôi nhà, và tôi sẽ là người quản lý tài sản và được ở lại nhà đến khi con tôi đủ 18 tuổi hoặc tôi sẽ cho thuê lấy tiền gửi tiết kiệm cho