) có làm đơn xin ra ngoài HTX để tự làm ăn sinh sống và tăng gia sản xuất. Và được UBND xã đồng ý đồng thời giao cho một số diện tích đất nông nghiệp là hơn 30 sào Bắc Bộ cho 11 nhân khẩu để tự canh tác và đóng thuế cho nhà nước. Khi có luật đất đai ban hành, bố mẹ tôi có làm đơn lên UBND xã Minh Thành để xin cấp giấy chứng nhận sử dụng đất nhưng chưa
nước quy định với lý do đất giao trái thẩm quyền và phải trừ đi tiền sử dụng đất chưa nộp. Vậy Ban bồi thường giải phóng mặt bằng áp giá như vậy có đúng không? Viện dẫn Văn bản nào quy định?
Kính chào Luật sư Nguyễn Nhật Tuấn! Tôi tên là Phạm Thị Tuyết 26 tuổi, mẹ tôi là Phạm Thị Nguyệt 50 tuổi hiện đang ở tại khu Dốc Đền, phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Tôi có một vấn đề cần xin tư vấn của luật sư như sau: Ông ngoại tôi cùng gia đình tôi và gia đình nhà cậu (3 hộ riêng biệt) cùng sinh sống trên một mảnh
cùng ký thì cả hai cùng trả. Khi ra tòa, vấn đề về tài sản do hai vợ chồng tự thương lượng. Hiện tại bên cho vay đã đòi tiền nhưng bạn tôi nói vừa ly hôn nên chưa có tiền, ít hôm nữa sẽ trả. Vây tôi phải làm gì để bên vay phải có trách nhiệm trả cả gốc và lãi bên cho vay khi bạn tôi vẫn đủ sức khỏe, khả năng lao động. Xin chân thành cảm ơn.
Điều 140 của Bộ luật Hình sự.
Với trường hợp mà bạn nêu, bạn của bạn có được tài sản của bạn thông qua hợp đồng vay tài sản, nhưng sau đó đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp (đánh đề), dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản. Hành vi này đã đủ dấu hiệu cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140
Em có vấn đề xin tư vấn như sau: 1. Gia đình bà nội em (ông nội đã mất) có hai người con là ba em và cô. Năm 2000, bà nội em có làm di chúc cho ba em căn nhà là tài sản của bà nội. trên cơ sở đó ba em viết giấy tặng miếng đất có công chứng (là tài sản ba em tự mua) cho cô em xem như cô em lấy phần tài sản này không tranh chấp với nhà thừa kế bà
quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với người lao động”. Điểm c, khoản 3 Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định: “Trường hợp sau khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền
cháu tự trốn đi một mình, thì tôi là mẹ cháu , có vi phạm pháp luật gì không? Và có bị quy vào tội gì không? * Còn về mặt tài sản chung đều do vợ chồng gây dựng nên mà có: Tôi chỉ đứng tên bìa hộ khẩu, còn giấy tờ nhà do chồng tôi đứng tên, tiền gởi ngân hàng cũng do chồng tôi đứng tên hết và một số vốn buôn bán tại nhà. Vậy cho tôi hỏi, số tài sản đó
Nhờ luật sư tư vấn về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đồng thừa kế. Tình huống như sau: Sau khi giải quyết khiếu nại UBND thành phố có ban hành quyết định giải quyết khiếu nại và có kết luận rằng đồng ý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đồng thừa kế gồm các ông (bà) A,B,C....và ông A là đại diện chủ sở hữu. Để được cấp
Tôi có bác gái, khi bác lấy chồng thì bác trai là một người thông minh và nhanh nhẹn, làm công nhân cho một nhà máy cơ khí nông nghiệp. Sau khi bác trai bị tai nạn lao động, bác trở thành một người thần kinh không ổn định, thường xuyên hành hạ bác gái và bác gái đã không chịu nổi tính cách của bác trai nên đã về sống với mẹ đẻ tại quê, song mọi
lâu đến tận bây giờ.Hiện tại tôi vẫn giữ những giấy cam kết trên, tuy nhiên tôi không nắm rõ được số tài sản anh A còn sở hữu. Vậy cho tôi hỏi tôi có thể khởi kiện anh A được không? Hình thức và chi phí khởi kiện là gì.Và trường hợp xấu nhất hay những rủi ro tôi có thể gặp phải? Vợ chồng tôi chỉ muốn lấy lại được số tiền trên. Cảm ơn luật sư đã tư
bằng miệng là lãi suất 5nghìn/1triệu/1ngày. Đến hạn thanh toán vợ chồng tôi không có đủ tiền trả và xin người đấy cho gia hạn, họ đồng ý cho vợ chồng tôi hàng tháng có bao nhiêu thì trả bấy nhiêu tiền gốc, còn tiền lãi hàng tháng trả đầy đủ. Từ đó đến nay tháng nào vợ chồng tôi cũng trả lãi đầy đủ và đã trả dần được số tiền gốc là gần 40 triệu. Vì sơ
lắng vì việc làm trên đã xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của gia đình chúng tôi. Kính xin luật sư tư vấn giúp tôi các vấn đề như sau 1 Việc khởi kiện đòi lại mảnh đất trên của em gái tôi có hợp pháp hay không? 2 Thời hiệu khởi kiên chia di sản thừa kế có còn không? 3 Thủ tục khởi kiên tại tòa án để đòi lại quyền sử dụng mảnh đất trên như thế nào? ( gia
% thì ghi thành đất nông nghiệp, và ko có đất 5%. Năm 1997 thì nhà ông Sáng được cấp sổ hộ khẩu gồm :Sáng(chủ hộ), Vợ, 3 con, Ông Tác, bà Ẩn. Trong quá trình sử dụng đất thì vợ chồng Sáng san lấp, khai hóa thêm được 1000m2 đất nông nghiệp nữa nhưng không có giấy tờ gì chứng minh. Năm 1997 thì nhà nước đo đạc lại đất thì có thêm cả diện tích tăng thêm
Ba mẹ em có 10 người con ruột trong gia đình và hiện tại Ba mẹ là chủ sở hữu căn nhà. Mẹ em vừa mất ngày 11/11/2011 và không có lập di chúc. Nay Ba em có họp tất cả con cái trong gia đình lại và nói sẽ lập di chúc tài sản căn nhà này cho em để em quản lý và không được bán. Nguyện vọng của Ba em là căn nhà này sẽ là nhà tổ tiên để con cháu về
1. Đổi đất:
Bản chất của việc đổi đất là "đổi tài sản của hai chủ sở hữu". Khi đổi đất với chú bạn thì gia đình bạn mang đất của gia đình mình ra đổi còn chú bạn mang đất của ông bà ra rổi. Do vậy việc đổi đất đó là không hợp pháp, không hợp lý.
2. Chia đất:
Thửa đất của gia đình bạn đang sử dụng là đất của ông bà vì vậy nếu sang
Bà của e có một căn nhà, hiện do bà là chủ sở hữu. Theo nguyện vọng của bà, khi chết ngôi nhà sẽ để làm nhà thờ không ai được quyền mua bán đổi chác. Vậy cho e hỏi bây giờ bà e phải cần làm những thủ tục pháp lý và giấy tờ như thế nào? Hiện tại người con trai trưởng đang ở trong ngôi nhà đó, bà thì đang ở với con trai thứ.
1. Trước tiên cần xem lại việc "chia đất" của ông ngoại bạn và bà ngoại bạn tháng 8/1986. Nếu từ thời điểm đó thửa đất được tách làm 02 thửa, ông bà bạn mỗi người đứng tên một thửa và hai bên không có tranh chấp gì thì có thể thừa nhận một sự thật là ông bà bạn đã chia tài sản chung vợ chồng.
2. Nếu thửa đất đã được phân chia thành hai
Năm 1967, hợp tác xã nông nghiệp ở quê tôi (thôn Văn Trì, xã Minh Khai, Từ Liêm, HN) đã yêu cầu các gia đình có ao phải góp vào hợp tác xã để nuôi cá tập thể. Hàng năm các gia đình xã viên được trả lợi tức bằng cá thu hoạch được. Hình thức nuôi cá của hợp tác xã kéo dài được hơn 6 năm thì kết thúc mà không có biên bản thanh lý. Từ năm 1973 đến nay