Theo Khoản 1, 2 Điều 1 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT “về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn”, quy định về đối tượng áp dụng các chế độ phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi khác đối với các đối tượng nhà giáo, cán bộ quản lý
Tôi là giáo viên dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được 13 năm và có 12 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tuy nhiên đến năm 2010 tôi mới chính thức được vào biên chế. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? - Nguyễn Thanh Xuân (thanhxuan***@gmail.com).
Tôi đang công tác tại Trường THPT Mỹ Thọ (Bình Định), trường được thành lập đi vào hoạt động từ tháng 8/2013. Trường nằm trên địa bàn xã bãi ngang ven biển thuộc diện đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 1049/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2013 – 2015. Tiếp đến ngày 11/3/2016 Chính phủ ban hành Quyết định số: 12/2016/QĐ-TTg về việc
đổi, bổ sung như sau:
“Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công
định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Như vậy, nếu như các bạn thuộc đối tượng tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo quy định nêu trên thì kinh phí sẽ được áp dụng theo
động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Như vậy, trường hợp của bạn sẽ được hưởng chế độ thai sản theo Luật Bảo hiểm xã hội, cụ thể là từ Điều 38 đến Điều 41 Mục 2 Luật này. Bạn có thể nghiên cứu để biết những được những chế độ chính sách chính đáng mà mình được hưởng trong thời gian nghỉ
Theo Điều 10 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT “Nghị định về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn”, quy định:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục khi được luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
Tháng 9/2003 tôi là giáo viên hợp đồng của trường mầm non bán công (nay đã chuyển sang trường công lập). Hiện tôi đã vào biên chế chính thức của ngành Giáo dục và có trình độ trung cấp sư phạm mầm non. Xin được hỏi quá trình xếp lương và nâng lương của tôi được tính như thế nào? – Trương Quỳnh Anh (truongquynhanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên hiện đang dạy tại trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Xin hỏi Tòa soạn, giáo viên đã được hưởng chế độ chính sách theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP thì nay có được hưởng đồng thời chế các chế độ, chính sách của Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? – Nguyễn Thị Tùng (tung***@gmail.com).
Đúng là nếu như bạn chuyển công tác từ huyện này sang huyện khác thì phải thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động với nơi công tác cũ và bạn sẽ được giải quyết các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật hiện hành.
Cụ thể, theo Điều 28 Luật Viên chức quy định: Trong quá trình thực hiện hợp đồng làm việc, nếu một bên có yêu cầu thay
-BGD&ĐT-BTCCBCP-BTC-BLĐTB&XH có hiệu lực thi hành (ngày 12/7/2006).
Đối với nhà giáo công tác tại các huyện nghèo theo Nghị quyết số: 30a/2008/NQ-CP (được quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định 19/2013/NĐ-CP), trước ngày 27/12/2008 và hiện vẫn tiếp tục công tác tại cơ sở giáo dục thuộc các xã trên thì được áp dụng hưởng chính sách theo quy định tại Nghị định số: 61/2006/NĐ
Theo Điều 8 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT “Về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn” quy định:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (thuộc địa phương hoặc từ địa phương khác đến) được điều động đến công tác hoặc
Ở huyện tôi giáo viên đứng lớp của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg. Nhưng hai huyện lân cận cùng tỉnh thì những giáo viên đó lại được hưởng. Xin hỏi huyện tôi thực hiện đúng quy định hay là hai huyện lân cận kia đúng? - Hoàng Văn Vũ (hoangvu***@gmail.com).
...: 20.000 đồng/người (thanh quyết toán theo chi phí thực tế phát sinh); - Chi phí chuyển viện (nếu có): Thanh quyết toán theo chi phí thực tế phát sinh. Gia đình anh nghiên cứu chính sách và áp dụng khi thực hiện cai nghiện cho con..
Chúng tôi được biết nhà nước có nhiều chính sách để ngăn chặn và xử lý tệ nạn ma túy. Trong trường hợp khu đân cư chúng tôi sinh sống có vài con hẻm nhỏ, lại thiếu ánh sáng về đêm, chúng tôi phát hiện có số người thường đêm lãng vãng có dấu hiệu sử dụng ma túy. Người dân có thể làm gì để góp phần ngăn chặn tình trạng này? Trần Khương (Nha Trang)
, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy nói riêng không phải là yếu tố bắt buộc để định tội. Những thiệt hại do hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy gây ra cho xã hội chính là những thiệt hại phi vật chất (chính sách quản
phải là hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy mà là hành vi giúp sức người mua bán trái phép chất ma túy và bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy với vai trò đồng phạm. Tuy nhiên, hành vi mua bán, vận chuyển đã được quy định trong cùng một điều luật nên việc xác định chính xác hành vi tàng trữ, hành vi vận chuyển hay
, cận nghèo, gia đình chính sách không có thẻ bảo hiểm y tế, có đơn đề nghị thì được Trung tâm xét trợ cấp một phần hoặc toàn bộ chi phí khám, chữa bệnh. Đối với người chưa thành niên được trợ cấp 100% chi phí khám, chữa bệnh.
Trung tâm có trách nhiệm quản lý người sau cai nghiện trong quá trình chăm sóc, điều trị tại cơ sở khám, chữa bệnh
hình, Công an xã thấy, kể từ khi tái nghiện, B thường xuyên hạch sách đòi tiền vợ, không được thì quay ra chửi bới, đánh đập vợ con gây mất trật tự. Gia đình, hàng xóm đã khuyên bảo, góp ý nhiều lần, Công an xã cũng đã hai lần yêu cầu B lên trụ sở để giáo dục, răn đe về hành vi gây mất trật tự nhưng đối tượng vẫn không chịu thay đổi lối sống hư hỏng
ổn định. Do vậy, ông là Chủ tịch Ủy ban nhân xã sẽ tích cực phối hợp với các cơ sở dạy nghề trong xã tổ chức dạy nghề tạo công ăn việc làm cho người cai nghiện trong xã. Xin hỏi ý kiến của ông X có chính xác hay không? Pháp luật quy định như thế nào về việc dạy nghề, tạo việc làm cho người cai nghiện?