Theo khoản 1 Điều 490 Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định về việc Trả lại tài sản thuê như sau:
"Bên thuê phải trả lại tài sản thuê trong tình trạng như khi nhận, trừ hao mòn tự nhiên hoặc theo đúng như tình trạng đã thoả thuận; nếu giá trị của tài sản thuê bị giảm sút so với tình trạng khi nhận thì bên cho thuê có quyền yêu cầu bồi thường
nói việc này là do giám đốc quyết định và công ty tôi làm là công ty gia đình nên như thế. Vậy, cho tôi hỏi công ty làm thế có đúng không? Nếu công ty sai tôi có quyền lợi gì?
Tôi là công nhân của một Công ty lắp ráp điện thoại di động, ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, gia hạn từng năm. Do không đạt được mong muốn như kỳ vọng ban đầu và hiện tại tôi đã trúng tuyển vào làm cho một doanh nghiệp khác với mức lương cao hơn, cho nên tôi đã làm đơn gửi Phòng Nhân sự của Công ty để xin nghỉ việc. Tuy nhiên, Trưởng phòng
Công ty tôi có trường hợp NLD nghỉ ốm quá 14 ngày, tôi nghe nói trong trường hợp này phãi báo giảm lao động với Cơ quan Bảo hiểm, trong thời gian đó NLD có quyền không đóng BHXH, nếu đóng thì làm văn bản gửi BHXH. Xin cho hỏi trong trường hợp ốm dài hạn thì có cần phải làm báo giảm lao động không? Mong BHXH tỉnh trả lời giúp! Cám ơn nhiều !
Khi công dân bị tòa án tuyên phạt án treo, cải tạo không giam giử thì địa phương nơi thường trú sẽ quản lý hay nơi người đó làm việc quản lý ạ? Xin cảm ơn luật sư đã tư vấn giúp.
Các luật sư cho cháu hỏi: -Gia đình cháu có 1 mảnh đất mà trước đây bác cháu đi bộ đội về xin được. Và sau ông bà cháu cho bố mẹ cháu làm nhà và làm bìa đỏ đàng hoàng rồi. Đến mấy năm nay chỗ cháu thành lập huyện mới, khu vực nhà cháu ở được chuyển sang huyện mới nên bắt buộc phải làm lại bìa đỏ cho mảnh đất trên. Nhưng bác cháu (bác đi bộ đội
Long, Năm , Bảy ( con ông Trúc) và tôi cùng Hoa, Lý, Bàn, Tiết ( con tôi) cùng tham gia quản lý và khai thác lá dừa về lợp nhà và lợp chuồng bò, vì tính chất của đất sát dừa nước là không cần người chăm sóc. Theo trích lục sao kê bản đồ địa chính trước năm 2013 thì diện tích đất này chưa có người kê khai sở hữu tài sản. Năm 2013, các con của ông
Hiện nay tôi là Giám đốc 1 tổ chức Phi chính phủ tại Nghệ An (Local NGO), Trung tâm tôi có định hướng thành lập một chi nhánh (bộ phận), tạm gọi là Doanh nghiệp xã hội, trực thuộc Trung tâm. Hoạt động của bộ phận này hướng vào ngành Xây dựng dân dụng (Thi công công trình), với mong muốn tạo việc làm cho một số nhóm đối tượng đích như: Người di
Về chính sách thuế, các khoản trích lập của QTDND: Thực hiện theo Nghị định 193. Đề nghị ngành thuế cần có quy định rõ ràng, cụ thể đề nghị giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 20% xuống 15% và xem xét lại việc thu thuế lợi tức cổ phần 5% đối với các thành viên tham gia góp vốn vào QTDND nói riêng và HTX nói chung (đây là thuế chồng thuế). Liên
A,B,C cùng góp vốn thành lập Công ty TNHH Trung Nguyên kinh doanh thương mại dịch vụ. Ngày 5/2/2011, công ty được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Theo thỏa thuận, A là giám đốc kiêm chủ tịch hôi đồng thành viên của công ty. Theo điều lệ công ty thì các bên góp vốn: A góp bằng 1 căn nhà trị giá 400 triệu (40% vốn điều lệ). Căn nhà này
Giám đốc và đóng dấu với nội dung đứng về phía Ngân hàng để có mọi biện pháp bắt buộc chúng tôi phải hoàn trả số tiền đã vay trên. Vậy xin Quý báo tư vấn cho chúng tôi làm cách nào để bảo vệ quyền và lợi ích của mình”
gia đình bạn tôi đều góp vốn thêm do vậy, chủ tịch HĐQT chứng nhận cho tôi số vốn góp giảm theo tỉ lệ, còn lại là 10%. Tôi xin gủi luật sư tư vấn giúp tôi: làm thế nào để biết các hội đồng thành viên gia đình bạn tôi có góp vốn thực tế vào cty? ( Hiện nay cty này đã tạm ngưng hoạt động từ năm 2013 do không hiệu quả, chưa tuyên bố phá sản). Xin chân
xuyên phải vắng mặt khỏi Hà Nội vì lý do gia đình nhưng có thể tham gia quản lý từ xa; chỉ có mình em là không vướng bận gì có thể tham gia quản lý trực tiếp Cả 3 đứa em đều không có nguồn vốn đáng kể mà công ty (khi thành lập nên) có nhu cầu vay vốn lớn. Trong thời buổi nền kinh tế khủng hoảng như này các ngân hàng lại chọn lựa nghiêm ngặt đối tác cho
nhượng vào phòng TN&MT để đăng ký sang tên cho bên nhận chuyển nhượng...
Khi thực hiện thủ tục chuyển nhượng thì phải nộp thuế thu nhập cá nhân là 2% giá trị chuyển nhượng và lệ phí trước bạ là 0,5% giá trị chuyển nhượng - trừ trường hợp được miễn giảm theo quy định pháp luật.
Công ty chúng tôi có cử người đi học và có được chứng chỉ khóa đào tạo giám đốc quản lý tòa nhà do công ty Global Hotel Management (Singapore) tổ chức giảng dạy tại Việt nam vào 07/2010. Như vậy những người này có cần phải được đào tạo lại tại những cơ sở đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư căn cứ theo
GĐ em có vấn đề về nhà đất xin hỏi luật sư tư vấn giúp em trường hợp sau: TH1: Năm 2002 gia đình em có mua cả công trình trạm y tế cũ của xã thanh lý là 43m (Dài 25m, rộng 20m,sâu 18m) = 860m2 và đã thanh toán hết số tiền 860m2 đó. Cũng tại thời điểm 2002 gđ em có bán lại cho bác gái (chị mẹ) 5m=215m2, gì (em mẹ) 1m=43m2 Vậy tổng số đất nhà em
vào chi phí sản xuất một cách hợp lý vì nó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Nếu doanh nghiệp bố trí cho công nhân nghỉ đều đặn trong năm thì tiền lương nghỉ phép được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất (như khi tính tiền lương chính), nếu doanh nghiệp không bố trí cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm, để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến
Thưa luật sư, hiện tại công ty cũ của tôi còn nợ tôi 3 tháng lương. Tôi nhận việc từ ngày 23/04/2014, lúc mới nhận việc tôi không được giám đốc thỏa thuận tiền lương và ký HĐLĐ (vì do người quen giới thiệu chỗ làm nên tôi cũng tin tưởng), làm đến ngày 11/06/2014 , tôi được tạm ứng lương : 1.000.000đ và giám đốc lấy lý do công ty đang gặp khó
đúng yêu cầu. Em đã bị giám đốc chửi mắng thậm tệ, nhưng em chỉ im lặng, vì em nghĩ rằng đó là sự hiểu nhầm, em cũng đã cố gắng hết mức nhưng bên bộ phận sản xuất không sản xuất kịp. đó hoàn toàn không phải lỗi của em. Em định qua ngày hôm sau, khi giải quyết công việc xong, em sẽ trình bày để giám đốc hiểu. Sau đó, khi đưa chứng từ thanh toán vận tải
Trường hợp này nếu bị xử lý hình sự thì bạn sẽ thuộc khoản 2 điều 138 BLHS. Khung hình phạt từ 2 đến 7 năm
"Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về