Nếu vắng mặt thì quyền lợi của bạn có thể bị ảnh hưởng. Do vậy, nêu không thể ra tòa thì bạn nen ủy quyền cho người khác. Nếu tài sản đó bị xử lý thì trước hết sẽ bị bán đấu giá để thu hồi trả nợ cho ngân hàng. Nếu trước đây làm thủ tục cho vay và hợp đồng thế chấp không đúng quy định (nếu cậu là đại diện thừa kế mà mang nhà đi thế chấp là không
Tôi có một người cháu mới 7 tuổi. Bố mẹ cháu tôi đã chết cách đây 5 năm. Trước khi chết bố mẹ cháu tôi có để lại khối tài sản là quyền sử dụng đất 5000m2 mang tên bố cháu tôi là hộ ông Dương văn thủy. không có di chúc. Nay tôi muốn tiến hành phân chia thừa kế 5000m2 đó cho cháu tôi. Tôi phải làm như thế nào? cháu tôi mới 7 tuổi có được quyền sử
Bà X thuê 1 căn nhà của bà nội tôi, sau khi bà nội chết, di sản của bà nội được chia thừa kế và phần nhà bà X thuê thuộc quyền sở hữu của cha tôi. Cha tôi đã giao lại cho mẹ tôi, và mẹ tôi đã sang tên và được UBND cấp Giấy CNQSH nhà, đất. Khi mẹ tôi đòi bà X trả lại nhà, bà X không trả, lý do thuê ơ đã lâu. Trong thời gian đòi lại nhà, thì bà X
công chứng và đăng ký sang tên tại phòng TN&MT. Thời gian thực hiện thủ tục khoảng 01 tháng. Những người anh em ở nước ngoài thì cần ủy quyền để những người ở trong nước thay mặt thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Gia đình bạn cần chuẩn bị những giấy tờ chứng minh quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống của hàng thừa kế thứ nhất của ba bạn
tờ ủy quyền hay nhờ trông hộ. Từ 1976 đến nay người em của ông sống trên mảnh đất, kê khai đất đai đứng tên mình theo đúng hộ khẩu, nộp thuế đầy đủ và lô đất đó người em của ông đứng tên trên sở mục kê địa chính và bản đồ địa chính. Bây giờ ông tôi đòi lấy đất để chia thừa kế cho con cháu. Xin hỏi: 1- Từ 1976 đến nay ông tôi không ở trên lô đất
Ông bà nội bạn là chủ sở hữu căn nhà và chỉ ủy quyền cho cha bạn sử dụng nhà. Như vậy, tài sản này vẫn thuộc quyền sở hữu của ông, bà bạn. Khi ông, bà bạn mất thì nó là di sản thừa kế của các con.
Vì vậy, các con của ông, bà nội bạn phải tiến hành khai di sản và phân chia di sản thừa kế. Việc cha bạn mất sau ông, bà bạn mất thì hàng thừa kế
Mẹ tôi là con một, đã mất năm 1989; bà ngoại tôi mất năm 1996. Nay anh em tôi muốn nhận thừa kế và chuyển quyền sử dụng đất ngôi nhà do bà ngoại tôi để lại thì cần làm những thủ tục gì, liên hệ với cơ quan nào. Vì thời gian đã lâu và thời điểm bà mất anh em tôi còn nhỏ, lại thay đổi chỗ ở nên hầu hết giấy tờ đều bị thất lạc, chỉ còn giấy khai
chồng tôi uống và không hề có chứng từ xác nhận. Nay tôi xin hỏi luật sư tôi muốn lấy lại quyển sổ bảo hiểm của chồng tôi có được không? Cơ quan nào sẽ hỗ trợ tôi? Nhà chồng tôi nhiều lần hăm dọa tại nhà cũng như đến cơ quan tôi làm việc để bêu rếu tôi, lăng mạ uy tín danh dự của tôi. Nay tôi không muốn giải quyết số tiền mà họ đưa ra có được không?
1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng
khi bán chỉ mình Ba em hưởng Trước khi Bà Nội mất đã cho tặng hai anh em như sau: (9mx25m) mỗi người Ba mẹ em chỉ có hai anh em trai Anh trai em làm anh khá giả nên ủy quyền cho em toàn bộ số tài sản để lại Cuối cùng em được 18mx25m đã làm sổ Hồng tên Em Cho em hỏi các Luật sư Đất hiện tại em đứng tên ( Số Hồng) 3 Cô có quyền kiện tụng gì không? (1
Tháng 9-1996, cha mẹ tôi lập di chúc để lại nhà đất cho bốn người con. Sau đó, người con út đã bán phần tài sản của mình và cam kết sẽ không tranh chấp. Nay người chị ở nước ngoài ủy quyền cho người em út tranh chấp thừa kế di sản trên. Người chị và người em út có quyền làm vậy không?
cho tôi. Năm 2010 tôi HĐCN 1/2 cho chi tôi 2011 tôi xây lại nhà thì 1cô có chồng không có trong hộ khẩu về tranh chấp. Và mới đây tòa án sơ thẩm tuyên việc cấp sổ cho cô tôi là không đúng pháp luật tuyên hủy sổ và tuyên vô hiệu luôn 2 sổ của tôi và chi tôi. Tòa nói cô tôi tự ý đi làm sổ không có sự ủy quyền của ông tôi nên tuyên hủy như vậy cóđúng
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
Khoản 1 Điều 642 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:
“Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác”
Pháp luật chỉ có trừ trường hợp việc từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác thì không
Theo các quy định của pháp luật hiện hành về thừa kế thì không có quy định nào bắt buộc người hưởng di sản thừa kế phải làm thủ tục hưởng di sản thừa kế; do đó, việc không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế không bị coi là vi phạm pháp luật.
Tuy nhiên, đối với những tài sản pháp luật bắt buộc phải đăng ký quyền sở hữu khi người để lại di sản
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
lượng vàng. Con trai Út ở chung với Ông bà, và được Ông A uỷ quyền 17000m2 trong lúc ông A còn sống. GIấy Uỷ quyền lập tại Uỷ ban xã, chỉ ghi "Uỷ quyền" mà ko ghi rõ uỷ quyền quyền gì. Lúc ông A còn sống ngược đãi Ông, đã ép ông A ký bán nhà/đất nhiều, nên hiện tại tài sản Ông A mới chỉ còn 1 nhà 300m2 và 1 ruộng lúa 3000m2 Vì vậy 6 đứa con thống nhất
Xin hỏi: Việt kiều là đồng thừa kế căn nhà tại Việt Nam, nay muốn cho anh ruột sống ở Việt Nam (cũng là đồng thừa kế) phần tài sản đó thì phải làm những thủ tục gì? Họ uỷ quyền cho người bên Việt Nam làm thủ tục thay họ có được không? Xin nói chi tiết hơn: Ông bà nội tôi có 3 người con : ba tôi, chú tôi và cô út - Năm 1980 chú tôi và cô út ra
Bà Trương Thị Hòa (Hải Phòng) mua nhà của ông Đặng Ngọc Tuấn và vợ là bà Vũ Thị Hiển. Vợ chồng ông Tuấn đi Mỹ sinh sống đã ủy quyền toàn phần cho em gái cùng mẹ khác cha là chị Bùi Kim Thu (hợp đồng ủy quyền có hiệu lực trong 2 năm) được toàn quyền bán nhà cho bà Hòa. Theo thỏa thuận giữa hai bên mua bán, bà Hòa sẽ làm thủ tục giấy tờ đăng ký
lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết HĐLĐ. Do đó, về nguyên tắc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết HĐLĐ, không được thông qua người ủy quyền.
Tuy nhiên, Bộ luật Lao động cho phép một trường hợp ngoại lệ được quy định tại Khoản 2, Điều 18, Bộ luật Lao động, đối với công việc theo mùa vụ, công việc