Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
được chia thừa kế theo pháp luật. Di sản sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ bạn là: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của cụ. Bạn có thể xem thêm quy định tại Chương XXIV BLDS về thừa kế theo pháp luật. Thủ tục chia di sản có thể tiến hành tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền (nếu các bên khởi
thông tin cho bố mẹ tôi biết việc không thực hiện công chứng sổ đỏ được, nên yêu cầu anh rể tôi trả lại sổ đỏ cho gia đình và sớm trả ngay khoản vay 500 triệu nói trên. Anh rể tôi đã mượn lại sổ đỏ để trả cho bố mẹ tôi, tuy nhiên khoản vay trên vẫn không trả cho ngân hàng. Trong thời gian vừa qua, do làm ăn thua lỗ cũng như có một số sai phạm trong
. Tôi xin hỏi nếu không làm thừa kế, một trong hai cậu có thể đơn phương bán căn nhà đó hay không? Nếu như làm thừa kế,một trong hai cậu muốn ra riêng và yêu cầu được lấy số tiền tương ứng với phần tài sản được sở hữu thì hai cậu tôi có quyền đơn phương thực hiện mua bán hay không? Hoặc yêu cầu phần tiền đó từ mẹ và các dì tôi hay không? Xin hỏi có nên
Bố mẹ tôi mất đã hơn 12 năm và không để lại di chúc. Vậy tôi là con gái đẻ của bố mẹ tôi, tôi đã đi lấy chồng thì tôi có được hưởng thừa kế theo pháp luật hay không? Gửi bởi: Nguyễn Tiến Trung
trong căn nhà thuộc sở hữu của bà B. Năm 2008 bà B qua đời cũng không để lại di chúc. Trong gia đình hiện tại còn C, E, vợ và các con của D. Tôi xin hỏi theo diễn biến sự việc và các mốc thời gian nêu trên thì: 1) Ai là những người được hưởng thừa kế do bà B để lại. 2) Các cháu D1, D2, D3 đòi gộp chung 200m2 của C vào phần tài sản do bà B để lại rồi
Theo quy định tại Điều 675 Bộ luật Dân sự năm 2005 về những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật bao gồm trường hợp không có di chúc. Như vậy, trong trường hợp trên di sản thừa kế là 300m2 đất (nếu đây là tài sản riêng của bố bạn) hoặc 150m2 (nếu đây là tài sản chung của bố mẹ bạn) sẽ được chia theo pháp luật (trên cơ sở xác định hàng thừa kế
Chồng tôi có ký hợp đồng góp vốn đầu tư vào dự án bất động sản, việc góp vốn đã hoàn tất, chỉ còn chờ xây dựng nhà, hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng là được cấp chủ quyền. Vừa rồi, chồng tôi qua đời không lập di chúc. Thừa kế hàng thứ nhất chỉ có tôi và con. Các con lại muốn nhường phần di sản thừa kế cho tôi. Vậy thủ tục phải như thế nào? (Thu Hằng, Q.9
Ông bà ngoại và các cậu, các dì đã mất hơn 10 năm, mẹ tôi cũng mất được 3 năm. Dì tôi vẫn còn sống và có 2 người con gái ruột và 1 người con gái nuôi. Năm 2000 dì tôi đã làm giấy tờ và hiện đứng tên chủ sử dụng trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và đất vườn. Nay dì sẽ chia cho tôi 1 nửa và 3 người con gái của dì được thừa kế 1 nửa còn lại
trị tại bệnh viện trong lúc đó thì có một anh tự xưng là T, nhận mình là cha ruột của X đến thăm nom và đặt vấn đề đòi quản lí số tài sản mà X vừa được thừa kế từ ông B. Ông A không đồng ý, nên giữa ông A và T phát sinh tranh chấp. Ngày 25 tháng 7 năm 2008 anh T nộp đơn yêu cầu tòa án công nhận anh là cha của X căn cứ vào kết quả giám định ADN tòa
người thừa kế sẽ tiến hành khai nhận di sản theo pháp luật. Trình tự, thủ tục như đã trình bày ở trên nhưng những người tiến hành sẽ là những người thừa kế theo pháp luật của bố bạn, gồm: Hàng thừa kế thứ nhất là: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết (khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự).
Gia đình tôi có tranh chấp đất đai (xác định ranh giới đất) với hàng xóm. Vụ án được thụ lý tại TAND huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, tôi là nguyên đơn. Trong quá trình giải quyết thì gia đình tôi không nhận được giấy triệu tập của tòa án mà lại nhận được điện thoại và yêu cầu đến ngay trong ngày để giải quyết. Kết quả xác định diện tích đất thì
Bố tôi đã mất. Gia đình tôi muốn làm thủ tục thừa kế để chuyển toàn bộ di sản do bố tôi để lại cho mẹ tôi. Nhưng trong số 9 người con thì có một người (A) không đồng ý ký tên để chuyển quyền thừa kế cho mẹ tôi. Vậy mẹ tôi có được quyền thừa kế không? Gửi bởi: Le Thi Tuyet
tại đang thế chấp vay vốn Ngân hàng nông nghiệp H, do giá trị tài sản của ông Hiệp chỉ đủ để thi hành phần nghĩa vụ có đảm bảo với ngân hàng và ngân hàng chưa đề nghị kê biên, xử lý tài sản của ông Hiệp để thi hành. Việc Chi cục Thi hành án dân sự thành phố H không xử lý quyền sử dụng đất của ông Hiệp và trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty
Ông A kết hôn với bà B cư trú tại huyện T, sinh được 2 người con là C, D đã trưởng thành. Tài sản của ông bà gồm một ngôi nhà và một thửa đất được thừa kế chung. Anh C đã lập gia đình có 1 con chung là G và 1 con riêng là H. Đến tháng 7/2008 anh C qua đời, tháng 12/2010 ông A qua đời không để lại di chúc. Đến tháng 2/2011 gia đình bà B yêu cầu Tòa
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà, khi mất không để lại di chúc. Cha mẹ tôi chỉ có 2 chị em tôi là người thừa kế. Tôi muốn chuyển quyền sở hữu nhà sang tên tôi và chị tôi thì phải làm thủ tục khai nhận di sản trước phải không? Vậy sau khi đã sang tên tôi và chị tôi rồi thì căn nhà đó là sở hữu của riêng tôi và chị tôi, chúng tôi có quyền tự quyền
.
Nếu người mẹ không để lại di chúc thì di sản được chia theo pháp luật cho những người thừa kế theo Điều 676 Bộ luật Dân sự (hàng thừa kế thứ nhất gồm: hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết). Theo đó, người bố và hai người con là những đồng thừa kế theo pháp luật của người mẹ và có