Tôi có người em hiện đang cư trú tại Xã Cát Lâm, huyện Phù Cát, tỉnh Bình định. Vào ngày 23 tháng 11 năm 2014, hai vợ chồng em tôi đi đang lưu thông bằng xe mô tô trên quốc lộ 1, đến đoạn cầu Ông Chết thuộc thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định thì bị xe tải của Công ty Nhật Minh lưu thông cùng chiều va chạm từ phía sau đến xe của em tôi (vị trí xảy ra
người bị thiệt hại.
Ngoài ra, người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá ba mươi tháng lương tối
Với thương tích như vậy mà bạn bồi thường 12 triệu là hợp lý rồi. Nếu gia đình nạn nhân không đồng ý thì có thể khởi kiện đến Tòa án để yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do nguồn nguy hiểm cao độ gây nên. Mức bồi thường sẽ căn cứ vào mức độ thiệt hại cụ thể. Bạn có lỗi trong tình huống tai nạn trên nên sẽ bị xử phạt vi phạm hành
với chuẩn đoán của Bác Sĩ là không nguy hiểm đến tính mạng. Trong vụ tại nạn hôm đó AA điều khiển xe máy 50 phân khối có chở theo 1 đứa bé 3 tuổi đang đi qua đường, đường quốc lộ 20 hai chiều không dãy phân cách, theo hướng ngược lại thì bên BB đi đúng phần đường và tông thẳng vào xe AA. Bên xe AA chở 3 người, người điều khiển bên BB là 1 cậu bé 16
hoặc bằng lời nói.
Bộ luật dân sự ngoài quy định Điều 529 và Điều 532 BLDS về quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vận chuyển, còn quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Điều 533 BLDS.
Trong trường hợp tính mạng, sức khỏe và hành lý của hành khách bị thiệt hại thì bên vận chuyển phải bồi thường theo quy định của pháp luật
Theo hướng dẫn Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ Luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng như sau: Khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cần phải thực hiện đúng nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
ngoài hợp đồng quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố sau đây:
- Thứ nhất, phải có thiệt hại xảy ra. Thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại do tổn thất về tinh thần.
- Thứ hai, phải có hành vi trái pháp luật. Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con
Do mâu thuẫn nên chồng tôi bị người hàng xóm sát hại. Nay cơ quan điều tra yêu cầu tôi xác định phần thiệt hại để cơ quan pháp luật giải quyết việc bồi thường. Tôi phải kê khai như thế nào? Quy định của pháp luật về vấn đề đòi bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm?
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là trách nhiệm của người có hành vi vi phạm, có lỗi trong việc gây ra thiệt hại về vật chất, tinh thần phải bồi hoàn cho người bị thiệt hại nhằm phục hồi tình trạng tài sản, bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp
Kính thưa cô/chú lãnh đạo UBND thành phố Phủ Lý; Trước tiên, cháu xin gửi lời chúc sức khoẻ, gia đình hạnh phúc và công tác tốt tới các cô/chú. Cháu xin hỏi, hiện cháu đang làm Hợp đồng chức danh Văn phòng - Thống kê tại UBND xã (ký HĐồng đã được 3 năm). Cháu đã tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quan hệ đối ngoại; tốt nghiệp Trung cấp Chính trị
Tình hình là Cty e hoạt động dựa trên số tiền mà bên cty lớn ở nước ngoài gửi về, nhưng do lúc thành lập cty, ko biết gì về các loại hình cty nên đã đc Hoàng Gia tư vấn là thành lập Cty TNHH 1 thành viên. Nhưng từ đó về sau, chúng tôi gặp khó khăn trong vấn đề sổ sách kế toán vì doanh thu ko có nên ko có đủ kinh phí chi cho ty theo trên giấy tờ
”.
Khoản 1, Điều 4 của Nghị định số 136/2007/NĐ-CP quy định: các giấy tờ sau đây cấp cho công dân Việt Nam để xuất cảnh, nhập cảnh: a) Hộ chiếu quốc gia, bao gồm: Hộ chiếu ngoại giao; Hộ chiếu công vụ; Hộ chiếu phổ thông.
Áp dụng quy định nêu trên với trường hợp của bạn, hộ chiếu Việt Nam của bạn vẫn còn giá trị nên khi về Việt Nam bạn không
”.
Khoản 1, Điều 4 của Nghị định số 136/2007/NĐ-CP quy định: các giấy tờ sau đây cấp cho công dân Việt Nam để xuất cảnh, nhập cảnh: a) Hộ chiếu quốc gia, bao gồm: Hộ chiếu ngoại giao; Hộ chiếu công vụ; Hộ chiếu phổ thông.
Áp dụng quy định nêu trên với trường hợp của bạn, hộ chiếu Việt Nam của bạn vẫn còn giá trị nên khi về Việt Nam bạn không phải làm
tình trạng cộng hữu) trước sự có mặt làm chứng của nhiều người có ghi trong biên bản cho tặng. những giấy tờ hiện đang giữ là hợp đồng cho tặng căn nhà trên với giấy quyết định tiếp quản nhà của sở quản lý nhà đất TP. Hồ Chí Minh vào thời điểm đó. Khi gia đình từ Thụy Sĩ trở về Việt Nam và xin lấy lại nhà thì sở nhà đất từ chối giải quyết vì lý do
Chào Luật sư. Nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp này: Hai vợ chồng sống với nhau từ năm 2000 và đã có một đứa con. Sau khi cưới, người vợ chỉ ở nhà buôn bán nhỏ và chăn nuôi còn người chồng thì đi làm bên ngoài. Mấy năm gần đây hai vợ chồng bàn nhau về mượn tiền anh em bên vợ mua đất để mở rộng chăn nuôi, nhưng khi đi mượn thì không có