thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (kể cả thời gian giải quyết các nhu cầu cần thiết trong thời gian làm việc theo Bộ luật Lao động quy định như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa
Anh tôi là công nhân của một nhà máy, có tham gia BHXH theo quy định. Trong thời gian nghỉ giữa ca, anh tôi bị tai nạn tại xưởng sản xuất. Vậy anh tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) không và thủ tục hưởng chế độ TNLĐ được thực hiện như thế nào?
Gia đình tôi có hai bác là người cao tuổi được hưởng trợ cấp người già. Nay một bác mất, còn lại bác gái, gia đình tôi dự định đưa bác đến ở nơi khác có người thân chăm sóc. Tôi muốn hỏi về thủ tục dừng trợ cấp và chuyển đổi nơi hưởng trợ cấp được quy định như thế nào, mong luật gia chỉ dẫn
yếu không bị tạm giam theo quy định trên hay không thì cơ quan công an sẽ xem xét và giải quyết phù hợp.
Về việc giảm thời hạn chấp hành hình phạt Điều 59 BLHS quy định: " Người bị kết án có lý do đáng được khoan hồng thêm như đã lập công, đã quá già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, thì Toà án có thể xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn
Xã tôi là địa bàn vùng khó khăn và nhiều người bị ảnh hưởng của chất độc hóa học nên có nhiều người bị khuyết tật. Tại địa phương tôi đã có nhiều cơ sở sản xuất (SX) hàng tiểu thủ công dành cho người khuyết tật, nay tôi muốn biết chính sách của Nhà nước về tạo việc làm cho người khuyết tật và những cơ sở tạo việc làm cho người khuyết tật được
Con gái tôi là người khuyết tật nghe nhưng có dùng máy trợ thính để làm việc. Hiện tại, cháu đang thử việc hành chính tại một công ty. Tôi không rõ sau khi thử việc thì có chắc chắn cháu sẽ được nhận không? Có quy định thông báo kết quả không?
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
con cháu họ đồng ý cho đi nhưng có điều kiện là phải mang về trong ngày không được ngủ qua đêm ở nhà ngoại.Cháu không có cơ hội tiếp xúc gặp con nhiều vì thời gian con cháu học kín tuần. Cháu luôn luôn phải nhẹ nhàng tha thiết cầu xin họ để được ở bên cạnh con vào hai ngày cuối tuần để quan tâm đến việc học của con cháu vì bố của con cháu làm ăn xa
Vợ chồng em đã ly hôn 01 năm rồi. Trong thời gian 01 năm qua em nhận tiền cấp dưỡng nuôi con rất khó khăn. Mỗi lần nhận tiền em phải điện thoại kêu đưa, hoặc cãi nhau thì mới lấy được. Bây giờ em không muốn nhận tiền nuôi con nữa và em muốn làm thủ tục để con em không nhận cha nữa hoặc không cho người cha được gặp con em nữa có được không?
nếu đất do bố tôi đứng tên. Và thời gian từ lúc làm đơn ly hôn cho đến lúc phân chia tài sản là bao lâu. Và cho tôi hỏi nếu ly hôn thì con cái của bố mẹ tôi có phần không, con chung và con riêng của mỗi người.
tiếp chăm nuôi cháu nhỏ. Nhưng sau một thời gian cho đến tháng 10/2014 tôi đã làm đơn xin thay đổi quyền nuôi con vì vợ cũ tôi đã không trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc cháu, nhưng không được tòa án cấp sơ thẩm chấp thuận. Nay tôi lại làm đơn xin phúc thẩm và đã được tòa án cấp phúc thẩm thụ lý ngày 02/03/2015 để đưa ra xét xử. Nay tôi có một vài điều
được bạn có đủ điều kiện hơn (về nhà cửa, thu nhập, thời gian, sự quan tâm chăm sóc con…) - để đảm bảo được quyền lợi của con về mọi mặt, thì vì lợi ích của con, bạn có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc chuyển quyền nuôi con cho bạn (Theo qui định tại Điều 93 Luật Hôn nhân & Gia đình 2000). Về thủ tục xin chuyển quyền nuôi con, bạn cần làm đơn gởi
được quy định như sau:
1. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Quy định thời giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trong 01 tuần; ca làm việc; thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc ca làm việc; làm thêm giờ (nếu có); làm thêm giờ trong các trường hợp đặc biệt; thời điểm các đợt nghỉ ngắn ngoài thời gian nghỉ giữa giờ; nghỉ chuyển ca; ngày
Thứ nhất về việc cấp giấy xác nhận điều kiện an toàn PCCC: Theo quy định tại Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCCC và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC và Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị
Ông Nguyễn Hữu Cầu (Đồng Nai) có thời gian tham gia quân đội từ tháng 4/1974 đến năm 1979. Trong thời gian tham gia chiến đấu, ông Cầu bị thương. Do hoàn cảnh chiến tranh nên ông bị mất Giấy Chứng thương. Sư đoàn 302 - Quân khu 7 đã sao lục danh sách lưu trữ tại đơn vị và xác minh hồ sơ thương binh của ông Cầu, ông Cầu đã được hưởng chế độ đối
Bà Đào Thị Tuyết Canh (Bình Định) có thời gian từ tháng 9/1966 đến tháng 4/1974 làm việc tại Ty Giao thông vận tải Vĩnh Phú (cũ). Ngày 10/11/1968 trong khi làm nhiệm vụ chở lương thực cho công nhân bà Canh bị thương do trúng bom Mỹ. Sau giải phóng bà Canh chuyển công tác vào miền Nam. Tháng 4/1996 bà Canh làm hồ sơ đề nghị công nhận thương binh
Tôi sinh năm 1952, là cán bộ chuyên trách cấp xã, là thương binh hạng 4/4, có thời gian chiến đấu ở chiến trường B là 3 năm 3 tháng trước năm 1975. Năm 2012, tôi đủ 60 tuổi nhưng mới có 17 năm đóng BHXH. Theo Nghị định 92 của Chính phủ thì tôi có được cộng dồn thời gian 3 năm 3 tháng ở quân đội vào thời gian đóng BHXH hay không. Hiện tại tôi
Hiện nay tiêu chuẩn 371 là tiêu chuẩn nghiệm thu công trình xây dựng đã hết hiệu lực, vậy nay có tiêu chuẩn nào mới để thay thế cho tiêu chuẩn này chưa, rất mong Sở Xây dựng hướng dẫn cụ thể. Vì thực tế hiện nay nhiều chủ đầu tư có những loại biểu mẫu nghiệm thu khác nhau không đồng bộ, rất khó khăn cho nhà thầu thi công.