Xây nhà trên đất của vợ, ly hôn chia như thế nào? Năm 2000 tôi kết hôn lần thứ 2 với vợ tôi hiện tại, lúc đó vợ tôi cũng có 1 con riêng. Hiện nay chúng tôi có 1 con chung sinh sống trên nhà cũ của vợ. Năm 2015, chúng tôi xây nhà mới trên diện tích đất của vợ tôi. Tôi muốn hỏi, nếu ly hôn thì căn nhà được chia như thế nào? Mong nhận được câu trả
Gia đình con hiện tại đang xảy ra bạo lực gia đình trầm trọng. Ba con cứ say rượu vào là đánh mẹ thừa sống thiếu chết (sử dụng cả dao làm hung khí). Tình trạng này diễn ra thường xuyên, một tháng ba con say sỉn cũng 25/30 ngày. Hiện giờ các con cái đã lớn, mẹ cũng không muốn sống cùng ba, anh chị em con cũng vậy. Nên con mong cô chú hướng dẫn
Thưa luật sư. Chồng tôi trốn lệnh truy nã gần 10 năm, trong thời gian đó đã có vợ khác và con riêng. Nay chồng tôi đã bị bắt và đang bị tạm giam, vụ án do CA thành phố Hà Nội số 7 Thiền Quang phụ trách điều tra và đưa ra toà án Thành Phố chờ xét xử. Trong 2 năm chung sống chúng tôi có 1 con chung, không có tranh chấp tài sản. Hiện tôi
con chung trở lên và các con hiện đang còn sống.
Ảnh minh họa
Pháp lệnh dân số năm 2003 nêu rõ, quy định được áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ
Thưa luật sư! Tôi có một thắc mắc, kính mong Công ty luật tư vấn và giải đáp giúp tôi tính huống sau: Cô Giang và cô Hà là con gái của Ông Trung với người vợ trước đã ly hôn. Ông Trung lấy bà Minh làm vợ hai và có 1 con trai. Hiện nay, cô Giang, cô Hà đã đi lấy chồng. Hộ khẩu của họ ở nhà chồng tại Hà Nội. Ông Trung, bà Minh và con trai đang ở
truyền thống. Dịch vụ này cung cấp cho khách hàng những chương trình truyền hình được thu lại từ hệ thống truyền hình mặt đát, truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh và kênh truyền hình riêng. Các nội dung truyền hình được phát theo lịch trình và thời gian cố định như truyền hình truyền thống. Nhưng với công nghệ IPTV, khách hàng không chỉ xem một cách
là trường hợp người phạm tội lấy việc rửa tiền là nguồn sống chính cho mình.
đ) Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt
Dùng thủ đoạn xảo quyệt để rửa tiền là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức gian dối, thâm hiểm làm cho người khác khó lường thấy được để đề phòng như: dùng tiền, tài sản do phạm tội mà có đầu tư vào các công trình
nghề mê tín, dị đoan cần phân biệt với đời sống tâm linh, quyền tự do tín ngưỡng; mê tín, dị đoan thì bị Nhà nước cấm, còn tự do tín ngưỡng là quyền của mọi người được pháp luật bảo vệ.
4. Các dấu hiệu thuộc về mặt chủ quan của tội phạm
Người phạm tội thực hiện hành vi hành nghề mê tín, dị đoan là do cố ý.
Tôi hiện sinh sống ở Đà Nẵng, đã có vợ và ba con. Cha mẹ tôi đều trên 70 tuổi, định cư ở Úc từ năm 1991 đến nay. Mẹ tôi mấy năm nay bị bệnh nặng, bệnh viện ở Úc chữa trị nhưng không hồi phục, nay đã xuất viện và chỉ có mình cha tôi săn sóc. Cha tôi cũng đã già, sức khỏe yếu kém, vì vậy tôi muốn qua Úc để chăm sóc mẹ (ở Úc tôi có một anh trai
Tôi làm việc được 4 năm cho một công ty và được họ ký hợp đồng không xác định thời hạn. Từ năm đầu tiên cho đến giờ năm nào công ty cũng chỉ cho tôi nghỉ một năm 12 ngày phép (được hường lương). Tôi được biết là cứ ba năm làm việc tôi được tăng một ngày nghỉ phép năm đúng không? Tran Lan ([email protected])
;
g) Giải quyết tốt các mâu thuẫn trong gia đình, không để xảy ra bạo lực trong gia đình.
2. Đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao:
a) Kinh tế gia đình ổn định và phát triển từ nguồn thu nhập chính đáng, tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm;
b) Nhà ở bày trí gọn gàng, sử dụng nước sạch, công trình phụ hợp vệ sinh … theo tiêu chí “Gia đình sức khỏe
Trước đây, đối với các trường hợp xin ly hôn với người mất tích, tòa án có thể giải quyết tuyên bố mất tích và ly hôn trong cùng một vụ án. Tuy nhiên kể từ 1/1/2005 (ngày Bộ luật Tố tụng dân sự có hiệu lực thi hành) trở đi thì tòa án không thụ lý và giải quyết mất tích và ly hôn trong cùng một vụ án nữa mà phải tách riêng, vì luật mới quy định
, giờ luật sư cho tôi hỏi, 2 căn nhà hiện tại là anh chị tôi đang sống, tôi cũng đã có nhà riêng rồi, tôi biết mẹ tôi thương tôi và không muốn nhà của bà sau này bán để chia cho ai hết, nhưng giờ tôi không biết nữa sau này mẹ tôi qua đời tôi để căn nhà đó và di chúc đó mà im lặng cho anh chị tôi sống sau này tôi có mất quyền lợi gì không nữa, vì tôi
ta nói là cha có người # , chúng cháu cũng đã từng nghe cha nói chuyện điện thoại với người phụ nữ # rất tình tứ,những tin nhắn liên tục đến chị em cháu đã đọc nhưng cha vận chối quanh Cha cháu cứ ko thay đổi hỏi tới thì nói ăn chơi nhậu với bạn bè chứ có đi đâu,lạnh nhạt với mẹ,..buôn lời coi thường mẹ..nói mẹ cháu khùng, ghen rồi chửi tục..mẹ buồn
Cô ấy có thói quen khiến tôi rất khó chịu là thường xuyên xem lén điện thoại của chồng. Điện thoại tôi lưu nhiều nội dung quan trọng về công việc nên không muốn ai đọc, ngay cả vợ. Tôi nhiều lần nhắc nhở nhưng cô ấy không thay đổi. Tôi muốn hỏi quy định nào của pháp luật điều chỉnh về việc này không, để tôi muốn nói với vợ rằng đây là hành vi đến
Cơ quan quản lý CITES của nước xuất khẩu cấp đối với mẫu vật thuộc các Phụ lục của Công ước CITES.
c) Trường hợp nhập khẩu mẫu vật là động vật, thực vật hoang dã còn sống phải có giấy tờ sau đây:
- Xác nhận đủ điều kiện nuôi, giữ, chăm sóc của cơ quan kiểm lâm tỉnh hoặc của cơ quan quản lý chuyên ngành được Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Tôi có 1 chiếc xe máy honda wawe @. Cách đây khoảng 1 tuần tôi có cho một người sống trong cùng thôn mượn để đi xa có công việc. Nhưng tới hôm nay tôi hỏi để lấy xe thì ông ấy bảo đã bán chiếc xe đó và giờ không còn tiền nữa. Vậy giờ các bác cho em biết e nên làm gì và có thể kiện ông ấy không?
Em và bạn trai ở chung nhà trọ sinh viên từ 1 năm nay nhưng hiện tại e ra trường rồi nhưng bạn trai thì chưa nhưng em muốn ở chung với bạn trai và tìm việc làm tại đây. Chúng em lên làm hợp đồng thuê phòng trọ với chủ nhà trọ thì chủ nhà trọ không chịu kêu tụi em phải tách riêng ra là em phải đứng tên với bạn em thuê một phòng riêng nhưng có quyền
hai là không đảm bảo yêu cầu công việc theo quy định. Các trẻ bị bạo hành nhiều lần. Nhiều bảo mẫu thực hiện đánh trẻ. Từ những điều này đã có đủ căn cứ xác định người đứng đầu phải liên đới bị xử lý theo Khoản 1, Điều 34 Nghị định 144/2013/NĐ-CP năm 2013. Theo đó, trung tâm này có thể bị xử phạt hành chính từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng. Riêng