khỏe của người bị tạm giữ; kiểm tra đồ vật mang theo của họ trước khi đưa vào buồng tạm giữ; phổ biến nội quy buồng tạm giữ cho người bị tạm giữ biết.
Việc kiểm tra xác định tình trạng sức khỏe của người bị tạm giữ do Quân y đồn Biên phòng và những người có liên quan thực hiện. Việc kiểm tra thân thể người bị tạm giữ là nam giới do nam thực hiện
Điều kiện tham gia nghĩa vụ quân sự theo quy định hiện hành. Cho em hỏi: Bạn trai em năm nay 22 tuổi và anh ấy hiện đang được lệnh gọi khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự. Hiện tại anh ấy đang bị loạn thị 2 mắt với số độ là 1.75 và 1.5. Khi khám sức khỏe ở bệnh viện quân y 87 thì có kết quả là dương tính với HBsAg và bị men gan cao. Trường hợp này
và được nghỉ dưỡng 10 ngày theo quy định chung về chế độ nghỉ dưỡng đối với cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân, Quân đội nhân dân.
2. Người tham gia Hội đồng thi hành án tử hình, bác sĩ pháp y, cán bộ chuyên môn, người thực hiện lăn tay người bị thi hành án tử hình, khâm liệm, an táng tử thi được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng một lần mức lương tối
khoản 4 Điều này có thể được tiến hành theo phương pháp tự động hoặc trực tiếp.
6. Theo lệnh của Chủ tịch Hội đồng thi hành án, bác sĩ pháp y tiến hành kiểm tra, xác định tình trạng của người bị thi hành án tử hình và báo cáo kết quả cho Hội đồng.
7. Sau khi bác sĩ pháp y kết luận người bị thi hành án tử hình đã chết, theo lệnh của Chủ tịch
định của pháp luật về thi hành án tử hình cho Cơ quan thi hành án hình sự Công an các cấp.
3. Phối hợp với cơ quan y tế tổ chức đào tạo, tập huấn nghiệp vụ thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc cho cán bộ, chiến sĩ trực tiếp thi hành án tử hình trong Công an nhân dân.
4. Xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí phục vụ thi hành án tử
Trách nhiệm của Bộ Y tế trong thi hành án tử hình là gì? Chào các anh, chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật về trách nhiệm của các Bộ trong việc thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc, nhưng có nội dung tôi còn chưa rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía
Bạn đọc Nguyễn Như Ngọc, địa chỉ mail nhungoc_****@gmail.com thắc mắc: Ưu tiên trong tuyển dụng công chức ngành Kiểm sát nhân dân như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi hiện đang học hệ tại chức, sắp tới tôi có ý định tham gia kỳ thi công chức, mà cụ thể là công chức Viện kiểm sát nhân dân nên tôi rất quan tâm tới vấn
Tiêu chuẩn bổ nhiệm lại giám đốc bệnh viện hạng ba. Cho em hỏi. Anh em là bác sĩ đa khoa tốt nghiệp năm 2004 công tác tại bệnh viện đa khoa huyện, hiện là Giám đốc 5 năm rồi. Nay đến hạn bổ nhiệm lại không bổ nhiệm lại được lý do không có trình độ chuyên môn sau đại học. Em tìm không thấy quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm cho giám đốc bệnh viện hạng
, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh tại trụ sở tiếp công dân hoặc địa điểm tiếp công dân.
3. Cán bộ, công chức; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên quốc phòng trong lực lượng vũ trang; cán bộ dân phòng, y tế, giao thông khi được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ hoặc phân công phối hợp tiếp công dân
đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
c) Cán bộ, công chức, viên chức;
d) Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;
đ) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương
Tuyển sinh đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa học trong các trường Công an nhân dân được quy định tại Điều 7 Thông tư 15/2016/TT-BCA quy định tuyển sinh vào các trường Công an nhân dân do Bộ trưởng Bộ Công An ban hành như sau:
1. Đối tượng, điều kiện đăng ký dự tuyển
a) Đối tượng:
- Cán bộ, chiến sĩ Công an trong biên chế có
Tuyển sinh đào tạo cao đẳng hình thức vừa làm vừa học trong các trường Công an nhân dân được quy định tại Điều 7 Thông tư 15/2016/TT-BCA quy định tuyển sinh vào các trường Công an nhân dân do Bộ trưởng Bộ Công An ban hành như sau:
1. Đối tượng, điều kiện đăng ký dự tuyển
a) Đối tượng:
- Cán bộ, chiến sĩ Công an trong biên chế có
ngành, chuyên ngành đào tạo liên thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và hướng dẫn của Bộ Công an trước khi dự tuyển. Khối lượng kiến thức phải học bổ sung do cơ sở đào tạo xây dựng, báo cáo Bộ (qua Tổng cục Chính trị Công an nhân dân) phê duyệt.
- Về độ tuổi: cán bộ, chiến sĩ Công an không quá 45 tuổi (tính đến năm dự thi).
- Về ý
không thấp hơn ngưỡng bảo đảm chất lượng đầu vào trung cấp theo quy định hằng năm của Bộ Công an.
Tuyển sinh vào đào tạo trung cấp chính quy kết thúc trước tháng 11 của năm tuyển sinh.
2. Đối với cán bộ, chiến sĩ Công an trong biên chế
a) Đối tượng, điều kiện xét tuyển: Cán bộ, chiến sĩ Công an đã tốt nghiệp trung học phổ thông theo hình
Trong trường hợp cấp cứu, người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) được đưa vào bệnh viện không phải nơi đăng ký khám, chữa bệnh (KCB) ban đầu có được xem là KCB đúng tuyến không? Sau khi cấp cứu, người bệnh được cơ sở KCB cấp cứu chuyển về Cơ sở y tế đăng ký KCB ban đầu có đúng không? Người nhiễm HIV sử dụng thẻ BHYT có những quyền lợi gì?
:
a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
b) Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ
Phó giám đốc bệnh viện là công chức hay viên chức? Một bác sĩ là phó giám đốc của Bệnh viện Thể thao Việt Nam - Đơn vị sự nghiệp có thu, bệnh viện này trực thuộc Tổng cục Thể dục Thể thao, Tổng cục Thể dục Thể thao lại trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. Quy trình bổ nhiệm phó giám đốc này tóm tắt như sau: Hồ sơ từ Bệnh viện trình Tổng
;
- Cán bộ, viên chức y tế trực tiếp làm kiểm nghiệm thuốc;
- Bác sĩ, kỹ thuật viên y học thể dục, thể thao ở đội tuyển cấp ngành, tỉnh làm công tác kiểm tra, theodõi, chăm sóc, phục hồi sức khoẻ cho các vận động viên;
- Nhân viên bảo vệ, thủ kho vật liệu nổ;
- Thủ quỹ cơ quan, đơn vị;
- Tổ trưởng các ngành còn lại.
Trường hợp
Đối tượng tham gia đào tạo cán bộ cho Quân đội nhân dân Việt Nam tại các trường ngoài quân đội được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em có ý định tham gia Quân đội nhân dân Việt Nam sau khi tốt nghiệp nên rất quan tâm tới vấn đề này. Mong các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Em cảm ơn
Bạn đọc Nguyễn Tuấn Tú, địa chỉ mail tuantu098****@gmail.com hỏi: Trình độ đào tạo và phương thức đào tạo cán bộ cho Quân đội nhân dân Việt Nam tại các trường ngoài quân đội được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em có ý định tham gia Quân đội nhân dân Việt Nam sau khi tốt nghiệp nên rất quan tâm tới vấn đề