Em làm việc cho một cửa hàng điện máy và em thuộc bộ phận giao hàng . cửa hàng có 3 giang hàng gần nhau ngay mặt phố . Vào ngày 13 tháng 12 năm 2015 thì tại cửa hàng xày ra sự việc , có kẻ giang vào trước cửa hàng mở khóa để trộm xe nhưng không thành . Sau đó ,chủ cửa hàng mở camara xem lại sự việc thì vô tình trùng hợp , lúc đó em đó em đang
Cách đây 2 tháng em và bạn giá em có quan hệ tình dục nhưng thời điểm đó bạn gái em chưa đủ tuổi 16. Em và cô ấy yêu thương nhau đã được sự đồng ý của bố mẹ cô ấy. Vì quá yêu nhau em và cô ấy đã quyết định đi đến đám cưới nhưng vì còn ít tuổi nên bố mẹ cô ấy không đồng ý.. Bọn em đã cùng nhau bỏ nhà đi, vài ngày sau thì cô ấy bị gia đình bắt về
Tôi có người nhà là giám đốc kho bạc cấp huyện, năm 2010 ban giám đốc kho bạc cùng kế toán thống nhất lập khống chứng từ rút hơn 40 triệu từ tiền chi thường xuyên. Số tiền này tại cuộc họp cuối năm của cơ quan đã công khai cho cả cơ quan biết. Sau đó xin ý kiến xử lý số tiền trên cùng với số tiền các đơn vị chúc tết. Cả cơ quan đồng ý chia số
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự theo khoản 4 Điều 230 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự theo khoản 3 Điều 230 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự theo khoản 2 Điều 230 được pháp luật quy định như thế nào?
, tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là trái phép (trừ hành vi chiếm đoạt) nhưng vẫn thực hiện.
Nếu vì lý do nào đó mà người phạm tội không nhận thức được hoặc không buộc phải nhận thức được hành vi của mình là trái phép thì không thuộc trường hợp phạm tội này.
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự theo khoản 1 Điều 230 được pháp luật quy định như thế nào?
hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự phải là trái phép thì mới cấu thành tội phạm, nếu việc chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự được phép thì không thuộc trường hợp phạm tội quy định tại Điều 230 Bộ luật hình sự
Theo như tôi tìm hiểu thì vũ khí quân dụng ngoài những loại mà cảnh sát, hoặc lực lượng chức năng sữ dụng thì trong luật cấm còn có những thứ như: gậy, gọc , dao, kiếm mác, lê v.v.. đều bị ghép vào tội là tàn trữ vũ khí quân dụng và vũ khí thô sơ phải không ạ? Và hình thức phạt nếu bị vị phạm là như thế nào ạ? Ngoài ra, hiên tay thì tình hình
Do công trình xây dựng tại quận Cầu Giấy, thuộc nội thành Hà Nội.Vì vậy hành vi vi phạm xây dựng của gia đình bạn sẽ bị xử phạt tiền theo khoản 6, Điều 5 Nghị quyết số 07/2014/NQ-HĐND ngày 11/7/2014 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quy định mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng (theo quy đinh tại khoản
người bị thiệt hại trong thời gian điều trị thì thu nhập thực tế của người bị thiệt hại bị mất; nếu thấp hơn thì khoản chênh lệch đó là thu nhập thực tế của người bị thiệt hại bị giảm sút; nếu bằng thì thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không bị mất.
Ví dụ 1: A làm nghề sửa xe máy tự do. Thu nhập thực tế của A trước khi sức khỏe bị xâm phạm
Viettel cho bạn mượn và 400.000 đồng mang tính chất bảo đảm (ví như việc hư hỏng hay bạn chấm dứt hợp đồng trước hạn) thì bạn được nhận lại khoản tiền này sau khi chấm dứt hợp đồng và bạn không vi phạm gì.
Nguyễn Thị T (Ba Vì, Hà Nội) đến Phú Thọ, thông qua một số người quen để tìm người phụ giúp bán hàng giải khát. Do thấy được trả lương cao, có chỗ ăn nghỉ nên cháu A (14 tuổi) và cháu C (15 tuổi) ở Phú Thọ đồng ý đi làm cho T. Sau 2 tháng làm việc, T lừa bán A và C cho H là chủ quán Karaoke ở thị trấn X, huyện Chương Mỹ lấy 20 triệu đồng. H
Nguyễn Thị T (Ba Vì, Hà Nội) đến Phú Thọ, thông qua một số người quen để tìm người phụ giúp bán hàng giải khát. Do thấy được trả lương cao, có chỗ ăn nghỉ nên cháu A (14 tuổi) và cháu C (15 tuổi) ở Phú Thọ đồng ý đi làm cho T. Sau 2 tháng làm việc, T lừa bán A và C cho H là chủ quán Karaoke ở thị trấn X, huyện Chương Mỹ lấy 20 triệu đồng. H
K bị thủ trưởng cơ quan ra quyết định kỷ luật khiển trách, hạ bậc lương vì thường xuyên nghỉ làm và không chấp hành đúng các quy định công vụ. Cho là mình bị xử lý quá mức, K đã khiếu nại theo thủ tục tiền tố tụng. Sau đó K khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án nhân dân huyện X. Tòa án đã không thụ lý vụ án là đúng hay sai? Xin cho biết những
trụ sở tại Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh. Trong hợp đồng có điều khoản thỏa thuận khi có tranh chấp thì Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội giải quyết. Do công ty A vi phạm hợp đồng, nên công ty B căn cứ thỏa thuận trong hợp đồng nộp đơn khởi kiện tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu giải quyết vụ án. Đây là trường hợp chọn không đúng. Bởi lẽ vụ
hối cải, gia đình có bồi thường đầy đủ cho bị hại, trước em tôi cũng không vi phạm gì liên quan tới pháp luật, gia đình người bị hại cũng xin giảm án, thì em tôi có khả năng được hưởng án treo không ạ? Và nếu có luật sư biện hộ xin giảm án thì mức án tối đa em tôi phải chịu là như thế nào?