. Có một thư không ghi ngày tháng năm nhưng trong thư mẹ có viết mẹ để lại toàn bộ tài sản cho anh cả. Bức thư cũng không ký, chỉ là thư dặn dò thôi. Dù không có chữ ký nhưng chúng tôi đều biết đó là chữ viết của mẹ. Tôi muốn hỏi bức thư đó có được xem là di chúc không? Bởi vì xét về công lao đối với bố mẹ, anh đầu tôi là người có công nhất. Vụ
tôi soạn thảo từ năm 2005 và di chúc đó ghi toàn bộ tài sản, đát đai là để lại cho con đẻ của bà mà chồng tôi thì không được hưởng chút nào.Hiện nay bố chồng tôi đang bị liệt nằm đâu nằm đấy, trí nhớ không rõ ràng.Còn chồng tôi xem bản di chúc đã được photô thì nói rằng đó không phải là chữ kí của bố vì từ trước đến giờ bố không kí tên bao giờ mà đó
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
Ông bà nội tôi (đã mất) có để lại một mảnh đất (không di chúc) cho 5 người con (2 trai 3 gái, trong đó người con út ở nước ngoài). Các cô tôi đã lấy mảnh đất này, cất nhà và đã được cấp sổ đỏ từ 10 năm nay. Xin hỏi 2 người con trai còn lại có được hưởng phần thừa kế nào không? Việc các cô được cấp sổ đỏ như vậy có hợp lý không?
tôi để lại (chiếm khoảng 430m2) và có kế hoạch đền bù giải phóng mặt bằng. Hai anh trai tôi nghe chị dâu xúi giục nên đã yêu cầu chia di sản thừa kế của bố mẹ. Tôi không muốn tài sản bố mẹ để lại bị chia năm sẽ bảy rồi bán cho người ngoài, tôi có đề xuất tiền đền bù sẽ chia cho ba anh em, nhưng anh chị tôi không chịu. Hai anh tôi tự gặp nhau trên Hà
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
? Bố mẹ tôi có cần công chứng của Sở Tư Pháp Thành Phố để đảm bảo tính pháp lý vĩnh viễn? Những người con ngoài giá thú của bố tôi có quyền tranh giành thừa kế. Và nếu cần làm Bảng Di Chúc mới, tôi có thể làm tại đâu và như thế nào ạ. Tôi chân thành cám ơn sự tư vấn quý báu của Luật Sư. Kính, Nguyễn Nam Triêu
đoạn: từ nhỏ đến lúc trưởng thành, thời gian đi làm ở từng cơ quan khác nhau... Phần "thân nhân..." cũng cần lưu ý. Mẫu tờ khai ghi rất rõ cần khai cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột, nhưng nhiều người khi khai đã "bỏ bớt" anh, chị em ruột, hoặc khai không đầy đủ họ tên người thân (thường viết thiếu chữ lót)... Những trường hợp này khi phát hiện
(theo tên các địa phương hiện nay).
- Tên cha, mẹ, tên vợ (chồng), con cái (đang sống, đã chết hoặc đang ở nước ngoài).
- Địa chỉ hộ khẩu thường trú.
- Đã đi nước ngoài gần đây nhất mang hộ chiếu gì và ngày cấp.
- Xác nhận của thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp cần được ghi đầy đủ; dấu và chữ ký rõ ràng, đóng dấu giáp lai ảnh 4x6
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng?
. Khi đến nộp hồ sơ và nhận kết quả phải xuất trình chứng minh nhân dân để đối chiếu.
Ủy thác cho cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân nộp hồ sơ và nhận kết quả: Người ủy thác khai và ký tên vào tờ khai đề nghị cấp, sửa đổi hộ chiếu theo mẫu quy định, có dấu giáp lai ảnh và xác nhận của thủ trưởng cơ quan, tổ chức được ủy thác. Cơ quan, tổ chức
biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nơi có dưới một trăm cử tri thì tổ chức hội nghị toàn thể, nhưng phải bảo đảm trên 50% số cử tri tham dự. Nơi có từ một trăm cử tri trở lên thì phải bảo đảm ít nhất là 55 cử tri tham dự;
- Toàn thể thành viên Ban công tác Mặt trận;
- Trưởng thôn, Phó trưởng thôn hoặc Tổ trưởng, Tổ phó tổ dân phố;
- Đại diện
đâu có biết tài sản của họ ở đâu để kê khai. Tôi chỉ biết là tôi nộp đơn yêu cầu thi hành án còn phần xác minh là của Chi cục thi hành án huyện chứ sao cơ quan này lại bắt tôi phải tự đi xác minh tài sản của phía bên kia. Họ làm như vậy có đúng pháp luật hay không? Bà Nguyễn Thị Như Loan (loannguyenthi_11@yahoo.com)
Tháng 8. 2010 công ty chúng tôi tạm ngừng hoạt động và chốt sổ bảo hiểm cũng như chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động. Đến tháng 12. 2010 công ty thay đổi tên (chủ đầu tư). Tháng 2 – 2011 công ty chúng tôi có tuyển nhân sự mới và đi vào hoạt động trở lại nhưng đến tháng 5 – 2011 hệ thống nhân sự mới đi vào ổn định. Vào thời điểm này
áp dụng tại Khoản 3 Điều 30 Nghị định 171/2013/QH13 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, mức phạt từ 800.000 đến 1.000.000 đồng.
Trường hợp người vi phạm không công nhận lỗi vi phạm của mình, không ký biên bản CSGT vẫn tiến hành lập biên bản bình thường.Và khi người vi phạm tới trụ sở CSGT nơi bị
ở Thái Nguyên nên hơi khó khăn khi tìm công ty tư vấn và làm dịch vụ. Em rất mong được các anh, chị đi trước, các luật sư, cô chú đã có kinh nghiệm tư vấn giúp em. Em xin chân thành cảm ơn!
Cổng giao tiếp điện tử cho tôi hỏi: Hiện nay gia đình tôi có thành lập công ty TNHH do bố tôi làm giám đốc nhưng nay do có một số vẫn đề về sức khỏe không thể tiếp tục, nay bố tôi muốn chuyển toàn bộ công ty sang cho tôi đồng thời chuyển địa điểm công ty sang địa chỉ mới thì tôi cần chuẩn bị những giấy tờ và thủ tục nào để hoàn tất việc đó, Cám ơn
Công ty chúng tôi là Công ty TNHH 2 thành viên, trước đây người khác làm giám đốc và là người đại diện theo pháp luật nhưng nay muốn thay đổi người đại diện theo pháp luật của Công ty có được không? Trình tự, thủ tục thực hiện như thế nào?