Tôi đã có giấy tờ xuất cảnh và đang đứng tên sổ hồng một căn nhà phố do cha mẹ để lại (đứng tên một mình). Sau khi xuất cảnh, nếu sau này có vấn đề gì tôi có thể về nước để giải quyết việc sang tên mua bán nhà được không? Về thủ tục, trước khi xuất cảnh tôi phải làm những việc gì? Tôi có thể gặp để xin tư vấn thêm ở đâu? Xin cảm ơn. (Duong
Thủ tục cấp thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, mang hộ chiếu nước ngoài? Những trường hợp được cấp thị thực nhanh?
Tôi hiện có cả hộ chiếu Việt Nam và hộ chiếu của Canada. Khi tìm hiểu thủ tục nhập xuất cảnh Việt Nam, tôi nghe nói khi nhập cảnh một nước bằng hộ chiếu của nước đó thì người xuất dương sẽ phải xuất cảnh nước đó cũng bằng hộ chiếu nước ấy. Xin hỏi: 1- Nếu tôi xuất cảnh Canada bằng hộ chiếu Canada thì khi nhập cảnh Việt Nam liệu tôi có thể xuất
Thủ tục cấp thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, mang hộ chiếu nước ngoài? Những trường hợp được cấp thị thực nhanh?
Chào luật sư xin cho tôi hỏi tôi kiện đòi nợ 530 triệu toà thụ lý đơn ngày 10/3/2014 có phải từ ngày thụ lý toà sẽ ra lệnh cấm bị đơn xuất cảnh cho đến khi bị đơn trả hết số nợ hay tôi phải làm đơn xin toà cấm bị đơn xuất cảnh.Thứ Hai bị đơn nói nếu tôi kiện đòi gốc lãi thì bị đơn sẽ trả cho tôi 1 triệu hàng tháng còn nếu không kiện thì trả 5
tình trạng cộng hữu) trước sự có mặt làm chứng của nhiều người có ghi trong biên bản cho tặng. những giấy tờ hiện đang giữ là hợp đồng cho tặng căn nhà trên với giấy quyết định tiếp quản nhà của sở quản lý nhà đất TP. Hồ Chí Minh vào thời điểm đó. Khi gia đình từ Thụy Sĩ trở về Việt Nam và xin lấy lại nhà thì sở nhà đất từ chối giải quyết vì lý do
, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó, tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
Vấn đề về quyền xin ly hôn:
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 chỉ quy định người chồng không có quyền yêu cầu toàn án ly hôn giải quyết trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hay đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi ( trong khoản 3 Điều 51). Do vậy, người vợ vẫn có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn trong khi đang có thai hay đang nuôi con
Pháp luật ưu tiên 2 bên thoả thuận về việc chia tài sản khi ly hôn. Nếu không thoả thuận được thì sẽ giải quyết việc phân chia tài sản dựa trên những nguyên tắc sau:
- Đối với tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc sở hữu của người đó. Nếu những tài sản riêng nhưng đã sữ dụng cho nhu cầu thiết yếu của gia đình khi còn là vợ chồng (ví dụ quyền sử
Vợ chồng tôi đang làm thủ tục ly hôn tại tòa án, chúng tôi có 1 con chung được 30 tháng tuổi. Vợ tôi muốn nuôi con và yêu cầu tôi hàng tháng phải cấp dưỡng 3 triệu đồng tiền nuôi con. Tôi không đồng ý với mức cấp dưỡng mà vợ tôi đưa ra vì tôi thấy không hợp lý. Tôi muốn hỏi về vấn đề cấp dưỡng nuôi con sau khi vợ chồng ly hôn được quy định như
tỷ lệ tài sản mà vợ chồng được chia:
a) "Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng" là tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của Luật
trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Bên cạnh đó, theo khoản 3 điều luật trên: Trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của luật này thì tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức
Trường hợp của chị, có thể tham khảo quy định tại khoản 2 Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình. Theo điều luật này, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài
chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình thì hành vi vi phạm quy định về quyền thăm nom con sau khi ly hôn có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 20.000 đồng đến 100.000 đồng. Cơ quan có thẩm quyền xử phạt là Chủ tịch UBND cấp xã.
Vào đầu năm 2008, vợ tôi đi Mỹ du lịch và không quay về. Gia đình bên vợ của tôi cũng không cho biết thông tin gì. Năm 2009, do gia đình tôi lo ngại ảnh hưởng tới gia đình (gia đình tôi là Đảng viên), ba mẹ tôi có can thiệp với Công an phường để cắt hộ khẩu vợ tôi và chuyển cô ấy về gia đình vợ tôi ở Tân Bình. Sau đó, gia đình bên vợ tôi cũng
yếu tố quan trọng sau: quá trình chăm sóc con từ khi con được sinh ra; môi trường sống; điều kiện về kinh tế, nhà ở, giáo dục; đạo đức, lối sống của cha, mẹ… Bên cạnh đó, cũng cần phải xem xét nguyện vọng của con (do con của bạn đã trên 7 tuổi).