nhiệm hình sự của họ;
c) Tình trang tâm thần của người làm chứng hoặc người bị hại trong trường hợp có sự nghi ngờ về khả năng nhận thức và khai báo đúng đắn đối với những tình tiết của vụ án;
d) Tuổi của bị can, bị cáo, người bị hại, nếu việc đó có ý nghĩa đối với vụ án và không có tài liệu khẳng định tuổi của họ hoặc có sự nghi ngờ về tính
50 triệu cho Công ty của luật sư và bồi dưỡng riêng cho luật sư biện hộ 2 triệu). Nay, luật sư đó gọi điện và yêu cầu gia đình tôi đưa thêm tiền nhưng gia đình tôi không đồng ý và luât sư đó có nói là còn 15 ngày kháng cáo nữa. Vậy cho tôi hỏi là 2 bên gia đình bị hại và bị cáo không ai kháng án hết thì phiên tòa có xét xử lại không?
Em trai tôi sinh năm 1995, trước đây đang học lớp 6 thì bị một số người lớp 9 đánh chết. Toà án đã tuyên án nhưng gia đình tôi không chấp nhận và đã kháng án, nhưng toà án cứ trì hoãn việc phúc thẩm. Việc trì hoãn này có đúng theo quy định không? Vừa qua gia đình chúng tôi có nhận được giấy báo phúc thẩm vụ án nhưng khi chúng tôi lên đến toà
Em là người bị hại trong vụ truy tố cố ý gây thương tích điều 104 bộ luật hình sự. Tòa án xử bi cáo 3 năm tù giam và bồi thường cho em 30 triệu(bị cáo chấp nhận đền bù.và cho 15 ngày kháng an... Làm ơn cho em hỏi tiền đền bù đó khi nào em mới nhận được tại em còn phải giải phẫu 1 lân nửa. (gia đình bị cáo thì chỉ nói đền bù 5tr còn bi cáo chụi
hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại; Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Và được cụ thể tại Điểm c khoản 2 Mục III Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP: Về nguyên tắc chung chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao
Trong trường hợp một bản án có nhiều bị án mà có bị án kháng cáo, có bị án không kháng cáo. Khi Tòa án chuyển án sang cho cơ quan thi hành án dân sự thì bản án đó có được nhận không? Nếu cơ quan Thi hành án dân sự nhận Bản án và ra quyết định thi hành án cho các bị án không có kháng cáo thì phần tang vật trong Bản án có được xử lý không hay
Tôi là người bị hại trong vụ án chiếm đoạt tài sản, nay bị cáo đã bị bắt, toà tuyên án 16 tháng tù và chịu bồi thường cho tôi 21 triệu đồng. Vậy tôi sẽ nhận lại tiền như thế nào? Phải đợi bị cáo ra tù mới lấy hay là sao? Nếu bị cáo không trả có bị truy tố nữa không? Xin tư vấn giúp tôi cám ơn.
Bà Đỗ Thị Vân (tỉnh Quảng Ninh) đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đối với trường hợp của ông Đỗ Văn Nghĩ, bố đẻ bà Vân, tham gia kháng chiến từ tháng 4/1970 đến tháng 11/1975. Gia đình bà Vân đã lập hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp cho bố bà nhưng chưa được xem xét, giải quyết
, không gây phiền hà; việc quản lý cư trú phải bảo đảm hiệu quả. Mọi thay đổi về cư trú được đăng ký; mỗi người chỉ được đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú một nơi. Đồng thời, Luật cũng quy định các điều kiện bảo đảm thực hiện quyền tự do cư trú của công dân và hoạt động quản lý cư trú.
Điều 5 Luật Cư trú khẳng định, quyền tự do cư trú của công dân
Tự do cư trú là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận ngay từ Hiến pháp đầu tiên năm 1946 (Điều 10) và đến nay, quyền cơ bản đó vẫn tiếp tục được khẳng định tại Điều 28 Hiến pháp năm 1959, Điều 71 Hiến pháp năm 1980, Điều 68 Hiến pháp năm 1992, Điều 68 Hiến pháp sửa đổi bổ sung năm 2001; trong Bộ luật Dân sự và các văn bản quy
địa phương và tòa án huyện không thành, mặc dù vợ con không ai đông ý việc ly hôn này.nhưng tòa án vấn xử cho bố tôi được ly hôn vào tháng 8 năm 2007 dựa trên lời khai từ một phía và những người làm chứng không hề có liên quan thậm chí còn ko biết gia đình tôi ở đâu. Sau khi nhận được quyết định của tòa án gia đình tôi định làm đơn kháng án nhưg nghĩ
đang tại ngoại thì quyết định thi hành án phạt tù phải ghi rõ trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định, người đó phải có mặt tại cơ quan công an để thi hành án.
Nếu anh không kháng cáo bản án sơ thẩm thì chậm nhất là 29 ngày kể từ ngày tòa tuyên án, anh phải chấp hành hình phạt tù.
Anh có thể được hoãn chấp hành hình phạt tù nếu
Tòa án cấp phúc thẩm có quyền đổi (sửa) tội danh nặng hơn không? Nếu Tòa phúc thẩm thấy có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội nặng hơn tội của Viện kiểm sát đã truy tố thì có được sửa tội danh và tăng hình phạt không?
Sau phiên tòa sơ thẩm, em trai tôi bị kết án 20 năm tù giam về tội giết người, nay em tôi kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Vậy, đến lúc xử phúc thẩm em tôi có được giảm hình phạt không? có trường hợp nào kháng cáo mà bị tăng hình phạt không?
tôi, có người chứng kiến, nhưng vì đây là đối tượng côn đồ nên mọi người ngại làm chứng, sợ bị trả thù. Gia đình tôi luôn cảnh giác cao nên chưa ai bị ngộ độc hoặc bị thương tích. Tôi muốn hỏi gia đình tôi có đủ căn cứ để kiện gia đình nhà hàng xóm đó không và kiện họ với tội danh gì?
Sau khi xét xử sơ thẩm ,bị can có kháng cáo yêu cầu giảm nhẹ hình phạt .không có kháng cáo,kháng nghị khác.tại phiên tòa phúc thẩm HĐXX nhận định hình phạt mà tòa cấp sơ thẩm tuyên đối với bị can là quá nhẹ .HĐXX phải giải quyết vấn đề này như thế nào Tại điều 249 bộ luật tố tụng hình sự chỉ có quy định về kháng cáo của người bị hại,và kháng
1. Thẩm tra viên được ký vào những văn bản nhất định, như báo cáo Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự về kết quả thẩm tra, thực hiện nhiệm vụ được phân công.v.v. Thẩm tra viên không được đóng dấu, không được sử dụng con dấu của cơ quan thi hành án dân sự vì hiện nay pháp luật không quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm này.
2. Theo
cấp giám đốc thẩm ra những quyết định theo thẩm quyền như hủy bản án…
Trong trường hợp nói trên chị của bạn có thể dùng quyền kháng cáo (trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày kể từ ngày tuyên án, đối với trường hợp của chị bạn không có mặt tại phiên tòa thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày bản án được giao cho chị của bạn hoặc được niêm yết (khoản