đình tôi, mà lại đo thiếu. Khi nhận sổ đỏ thì điện tích trên sổ đỏ thể hiện là 3854m2,thực chất thì không ai kiểm chứng xem có đúng phần đất này hay không, vì lúc đó mẹ tôi cũng đã già và tôi thì còn đang học phổ thông. Năm 2007 xã mở 1 con đường chạy qua sát mảnh đất của gia đình ,khi đó mẹ tôi mới mang sổ đỏ ra đối chiếu thì phát hiện diện tích đất
của Bộ luật Dân sự về thừa kế còn phải tuân thủ các quy định của pháp luật về đất đai.
Cụ thể, Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2014) cho phép người sử dụng đất được để lại thừa kế quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đồng thời thửa đất đó cũng phải đáp ứng
Hiện tại em đang làm thủ tục xin cấp lại sổ đỏ mảnh đất do nội em đứng tên (đã mất), em đã làm thủ tục thừa kế cho bố em và làm lại chứng nhận mang tên bố em, do mảnh đất này lúc trước S=1600m2 , 2009 Nội em có nhượng lại cho người ta khoảng gần 400m2 đất để làm lối đi chung cho 2 hộ bên trong chiều rộng là 2,5m, giờ xin cấp lại sổ địa chính đo
tôi thấy khu này đất bồi pha rất tốt nên đã thuê xe ủi bằng rồi phân ra làm 2 thưa nhà tôi làm một thửa cho ông (A) làm một thửa tổng diện tích 2000m2. Lúc đầu ông a xin thuê 400 nghìn 1 năm để làm nhưng vì tình nghĩa nên ba tôi ko lấy tiền thuê chỉ cho làm ko, đến năm nay (2014) nhà nước có chủ trương cho làm giấy(sô đỏ) ba tôi đi khai làm giấy thì
Tôi muốn hỏi hiện giờ đã có quy định cấp sổ đỏ cho đất có diện tích nhỏ hơn 30m2 hay chưa? Quy định không cấp sổ đỏ cho đất có diện tích nhỏ hơn 30m2 được áp dụng cụ thể từ ngày tháng năm nào? Giả sử trong trường hợp mảnh đất dưới 30m2 mà tôi mua vào thời điểm chưa ra quy định này,( tuy nhiên tôi chưa làm sổ đổ vào lúc mua bán khi đó), thì bây
nhà em đổ đất san bằng ruộng để trồng cây có xin phép xã, sau khi san đã mất đi bờ ruộng xưa nên nhà em cắt cho họ con đường mới rộng 1,5m dài 80m vào hết diện tích đất, nhưng gia đình họ ko chịu đòi đúng 3m đường đi như sổ đỏ và bản đồ địa chính xã mà trước đó họ đã âm thầm tự ý vẽ ra. Hai gia đình tranh chấp năm 2007 họ kiện lên tòa án tp bị thua
nuôi.
Luật Quốc tịch cũng cho phép người có vợ chồng, cha mẹ đẻ, con đẻ là công dân Việt Nam thì được nhập quốc tịch Việt Nam. Chính sách trên cũng được áp dụng với trường hợp có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, hay có lợi cho nhà nước Việt Nam.
Trường hợp nếu không thuộc những diện trên thì công dân nước
tin về luật song tịch trên cổng thông tin công chúng, tôi có gọi điện đến văn phòng đại diện kinh tế Việt Nam ở Đài Bắc (Đài Loan), nhưng họ trả lời không có quy định trên. Hiện tôi đang rất phân vân không biết đâu là sự thật? Xin qúy cơ quan giúp đỡ, giải đáp. Xin chân thành cám ơn. (Nguyễn Thị Tuyết Vân)
tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam thì: "2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam; Người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưa mất quốc tịch Việt Nam mà không có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
Theo Luật Quốc tịch và các văn bản liên quan, người nước ngoài được nhập quốc tịch Việt Nam thì không còn giữ quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp được Chủ tịch nước cho phép. Điều kiện để được nhập quốc tịch Việt Nam như sau:
(a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
(b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
(c) Biết tiếng Việt
Việt Nam, quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài, quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Theo Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2014):
1. Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người đang có quốc tịch Việt Nam cho đến ngày Luật này có hiệu lực pháp luật
trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam (Điều 13 khoản 2). Như vậy, Luật Quốc tịch chỉ quy định giữ quốc tịch đối với người chưa mất quốc tịch Việt Nam và quy định việc xin thôi quốc tịch Việt Nam, chứ không quy định việc giữ lại quốc tịch đối với những
”.
Thực hiện chính sách đó, Luật Quốc tịch đã quy định: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 1 Điều 19 Luật quốc tịch thì công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam, thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp
mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch”. Như vậy, theo quy định trên, công dân định cư ở nước ngoài chưa thôi hoặc không bị tước quốc tịch
Khi bạn nhập quốc tịch Canada, nếu luật Canada không yêu cầu bạn từ bỏ quốc tịch Việt Nam hoặc bạn không bị tước quốc tịch Việt Nam thì bạn vẫn còn quốc tịch Việt Nam và ngược lại. Trong thời hạn 5 năm kể từ ngày Luật Quốc Tịch mới có hiệu lực thi hành, nghĩa là ngày 1/7/2009, bạn phải đến cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để đăng ký giữ
thương thực hiện. Việc đòi hỏi giấy phép chức năng như giấy phép Hoạt động điện lực có phù hợp hay không ? hay chỉ cần một đơn vị tư vấn về xây dựng thực hiện là đủ tất nhiên họ cũng có cá nhân có chững chỉ hành nghề thiết kế điện. Xin được giải đáp. Lam Sao
tư trình phòng Kinh tế và Hạ tầng thẩm định thiết kế bản vẽ thi công, dự toán của dự án chỉ yêu cầu lập BCKTKT thì chủ đầu tư sẽ gửi tờ trình xin thẩm định bằng mẫu phụ lục 4 hay mẫu phụ lục 6 của nghị định 59 và phòng Kinh tế Hạ tầng sẽ trả lời kết quả bằng phụ lục 5 hay phụ lục 7. 2. Anh cho em hỏi: Đối với nguồn nông thôn mới Có tính chi phi
Em có hai câu hỏi như sau: Một là: Theo Quyết định số 11/2015/QĐ-UBND về việc phân cấp thẩm định thì có nói: Nguồn mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới thì thực hiện theo Quyết định 18 và 38 của UBND tỉnh Bình Định, như vậy UBND xã tự thẩm định nếu đủ năng lực, trong trường hợp không đủ năng lực thì có quyền thuê đơn vị tư vấn thẩm tra