hiểm thất nghiệp.
Bên cạnh đó, người sử dụng lao động sẽ phạt tiền với mức từ 18-20% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75 triệu đồng nếu không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ người lao động thuộc diện tham gia
cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm” (khoản 1 Điều 122)
- Nghị định số 174/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện quy định:
“Vi phạm quy định về lưu trữ, cho thuê, truyền
quan tâm bằng thủ đoạn lợi dụng chủ tài sản không có điều kiện bảo vệ tài sản hoặc ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản của người phạm tội. Hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản có các đặc điểm sau:
(i): Hành vi chiếm đoạt tài sản được thực hiện trong điều kiện chủ tài sản do hoàn cảnh khách quan đã không thể bảo vệ được tài sản của mình hoặc
Luật gia Ngô Thị Phi - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 132 Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: “Người nào có một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc khiếu nại, tố cáo, việc xét và giải quyết các
đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.
Như vậy, từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (bị coi là tội phạm) là hành vi của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có
Ngân hàng Nhà nước công bố và đang áp dụng là 9%/năm (từ năm 2010), như vậy giao dịch nào vượt mức 13,5% là giao dịch bất hợp pháp về lãi suất và bắt đầu có dấu hiệu của “tín dụng đen”, kể cả giao dịch của các tổ chức tín dụng.
Bên cạnh đó, người phạm tội lợi dụng việc cho vay, lợi dụng hoàn cảnh khó khăn cấp bách của người đi vay để cho vay với
được hành vi phạm tội của mình, không còn nhận thức đầy đủ về hành vi của mình như lúc bình thường, nhưng chưa mất hẳn khả năng nhận thức. Khi đó họ mất khả năng tự chủ và không thấy hết được tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội về hành vi của mình.
Người phạm tội thực hiện hành vi giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là do
Bạn tôi là người Đan Mạch muốn nhập cảnh (NC) vào Việt Nam (VN). Đề nghị Luật sư tư vấn, điều kiện NC vào VN là gì? Công dân Đan Mạch cần phải có điều kiện gì để được miễn thị thực khi NC vào VN? (Quốc Cường - Hải Phòng)
biển số đăng ký xe và số máy, số khung, nhãn hiệu, loại xe bị mất hồ sơ tại trụ sở cơ quan. Sau ba mươi ngày, nếu không có khiếu nại, tố cáo thì giải quyết đăng ký và báo cáo về Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt; trường hợp có nghi vấn thì báo cáo Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt (ở Bộ) hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh
Tôi là Việt kiều sinh sống ở Canada. Nay tôi muốn về Việt Nam (VN) sinh sống lâu dài. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có thể mua nhà ở VN được không? Và điều kiện cũng như hình thức để được mua là như thế nào? (Mai Loan)
Tôi là người Việt đang sống ở Úc. Thời gian tới tôi sẽ về VN để tìm hiểu thị trường cũng như để có thời gian chăm sóc ba mẹ. Xin cho tôi được hỏi: tôi có thể ở lại VN tối đa bao lâu? Có cần điều kiện gì không? (Hao Nguyen)
Tôi có mua 1 vé khứ hồi đi Singapore và có một passport còn hạn sử dụng đến năm 2007. Như vậy tôi có đủ điều kiện để xuất nhập cảnh tại Singapore chưa, tôi có phải xin visa không? (Tan Gia Vien< tgv-ncc@ )
1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định:
- Tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn: “Người nào có một trong các hành vi sau đây, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm: a) Tổ chức việc kết hôn cho những người chưa đến tuổi kết hôn; b) Cố ý
làm con nuôi; b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi. 3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng. 4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi” (Điều 8).
- Điều kiện đối với người nhận con nuôi: “1. Người nhận con
doanh nghiệp, hợp tác xã, xử phạt:
- Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn: 1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn. 2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc
đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi” (Điều 51).
“Cưỡng ép ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải ly hôn trái với ý muốn của họ" (khoản 9 Điều 3).
Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định về hành vi cưỡng ép kết hôn, ly hôn, tảo hôn hoặc cản
chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây: "a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng; b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập; c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và
Vợ chồng tôi năm nay 50 tuổi. Các con tôi đều đi làm ăn xa rất ít khi về. Vì vậy, tôi muốn nhận một người con nuôi để chăm sóc. Đề nghị Luật sư tư vấn: Trong trường hợp của tôi, tôi có được nhận nuôi con năm nay 17 tuổi không? (Hoài Phương - Bắc Ninh)
Chồng tôi có nhân tình ở ngoài, họ vẫn nhắn tin qua lại và hẹn nhau đến nhà nghỉ. Về nhà, chồng tôi vẫn rất yêu thương con và lo kinh tế gia đình. Mọi người vẫn nghĩ gia đình tôi đang rất hạnh phúc, nhưng tôi không chấp nhận được việc bị chồng mình lừa dối. Đề nghị Luật sư tư vấn, nếu kiện, chồng tôi có thể bị đi tù không (Bạn đọc: Hoàng Ngọc Mai