Công ty em có 100% vốn nước ngoài, do nhiều năm làm ăn thua lỗ nên đã chuyển nhượng sang một công ty khác có vốn 100% trong nước. Trong thời gian này, hai bên đang bàn giao và kiểm kê thì có một nhân viên kế toán muốn xin nghỉ việc (mà chưa kiểm toán 6 tháng của công ty cũ để chuyển sang công ty mới). Vì vậy, em muốn hỏi nhân viên kế toán này
lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường nêu trên và trợ cấp thôi việc theo quy định, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải bằng 2 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm
Theo định nghĩa của Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động này được xem là người lao động cao tuổi. Theo Ðiều 167, Bộ luật Lao động năm 2012, khi có nhu cầu, người sử dụng lao động có thể thoả thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định.
Với người
hạn. Trong năm 2014, tôi mang bầu và sinh em bé; theo quy định của Luật Lao động hiện hành thì tôi được nghỉ chế độ là 6 tháng. Khi tôi quay trở lại đơn vị sau kỳ nghỉ sinh, Ban giám đốc công ty phân công công việc không liên quan gì đến công việc kế toán; chức vụ trước kia tôi đảm nhận (phụ trách kế toán) lại bàn giao cho 1 trong 2 nhân viên kia và
bằng 2 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.
d. Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà bạn vẫn muốn làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường nêu trên, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
e. Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì
lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33
Kính gửi Luật sư, Em có một thắc mắc như thế này muốn nhờ Luật sư giải đáp. Em ký hợp đồng với công ty vào ngày 01.12.2010- hợp đồng này là hợp đồng 36 tháng. Ngày 30.11.2013 này thì hết hợp đồng lao động. Thứ hai (hôm qua) em nhận được thông báo từ phía công ty là không ký tiếp hợp đồng lao động nữa vì hợp đồng lao động sẽ hết hạn. Ngoài ra
Chào các anh,chi BHXH BD! Em là giáo viên, xin hỏi dự sinh của em là tháng 3/2015. Vì thời gian thai sản rơi vào hè nên em muốn nghỉ sớm 2 tháng như theo qui định của Luật. Cho em hỏi nếu nghỉ thai sản trước thì chỉ cần nộp đơn xin nghỉ thai sản và không cần giấy của bác sĩ phải không a? Ngoài ra có cần yêu cầu gì để được nghỉ sớm không?
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Điều 450 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về hình thức hợp đồng mua bán nhà ở:
Hợp đồng mua bán nhà ở phải được lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Ngoài ra, tại khoản 3 Điều 93 Luật nhà ở 2005 cũng quy định
không công khai .
4. Được bày tỏ ý chí và quyết định về nội dung giải quyết hoà giải.
5. Trình bày đúng sự thật các tình tiết của vụ, việc; cung cấp tài liệu, chứng cứ có liên quan.
6. Tôn trọng hòa giải viên, quyền của các bên có liên quan.
7. Không gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự tại địa điểm hoà giải.
Ngoài các quyền và
hôn nhân và gia đình, giao dịch dân sự mà theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự không được hoà giải;
c) Vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử lý vi phạm hành chính.
d) Mâu thuẫn, tranh chấp khác không được hòa giải ở cơ sở theo quy định pháp luật.
Ngoài ra khi tiến hành hòa giải ở cơ sở
không công khai .
4. Được bày tỏ ý chí và quyết định về nội dung giải quyết hoà giải.
5. Trình bày đúng sự thật các tình tiết của vụ, việc; cung cấp tài liệu, chứng cứ có liên quan.
6. Tôn trọng hòa giải viên, quyền của các bên có liên quan.
7. Không gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự tại địa điểm hoà giải.
Ngoài các quyền và
Tôi có đứa cháu, đi học ở trường ngày hai buổi rồi mà còn mấy buổi tối nó lại đi học thêm nữa, ngoài ra thứ bảy và chủ nhật nó đi học ngoại ngữ. Tôi bảo cháu sắp xếp thời gian thế nào cho hợp lý để có giờ học, giờ nghỉ, và rồi còn thời gian ôn bài ở nhà nữa. Nó bảo thầy cô tổ chức học sao không đi được. Tôi cũng có nghe loáng thoáng ba má nó
Môn tiếng Anh ở Tiểu học là môn học tự chọn,tôi không thấy trong văn bản về dạy thêm, học thêm bậc tiểu học nhắc tới môn học này. Vậy cho hỏi giáo viên tiếng anh tiểu học có đuợc phép dạy thêm, dạy kèm theo nguyện vọng của phụ huynh hs không? Vì các trung tâm, cơ sở ngoại ngữ đều có dạy tiếng Anh cho hs tiểu học và được phép hoạt động chứ ko bị
. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền ([email protected]).
chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường;
- Không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.
Như vậy nếu bạn không thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì bạn hoàn toàn được phép dạy
trên địa bàn thực hiện nghiêm túc, đầy đủ thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT, trong đó việc quan trọng là các cơ sở giáo dục phải thực hiện đồng thời việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý, tổ chức việc dạy và học chính khóa, quản lý việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh.
Muốn làm được điều đó, ngoài các nội dung cụ thể đã được quy
Hiện nay tôi đang giảng dạy bậc THCS công lập ở một trường thuộc vùng 3 của tỉnh Đăk Lawk. Năm học 2013-2014 trường tôi có 2 giáo viên nghỉ sinh. Một số giáo viên trong đó có tôi, ngoài định mức 19 tiết/tuần còn dạy thừa giờ. Có người dạy 23 tiết/tuần. Nay nhà trường làm bảng thanh toán tiền dạy thừa giờ nhưng không biết tính tổng tiền lương
Tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THPT công lập ở Hải Phòng. Gần đây, học sinh và các bậc phụ huynh liên tục đề nghị tôi dạy thêm cho con em họ để chuẩn bị cho kỳ THPT Quốc gia sắp tới. Vậy xin được hỏi, hồ sơ thủ tục để được cấp phép dạy thêm được quy định như thế nào? – Cao Quốc Trí (caoquoctri***@gmail.com).