Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
Các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt là những tình tiết mà nhà làm luật dự định nếu có thì Tòa án phải áp dụng ở khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người phạm tội. Ví dụ một người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm c khoản 2
Các tình tiết là dấu hiệu định tội là những tình tiết mà nếu không có nó thì hành vi không cấu thành tội phạm hoặc nếu có nó thì hành vi cấu thành tội phạm khác nghiêm trọng hơn ( nếu là tình tiết tăng nặng ) hoặc ít nghiêm trọng hơn ( nếu là tình tiết giảm nhẹ ). Tuy nhiên ở đây chúng ta chỉ nói tới các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, còn
này vì không chịu kết hôn với mình, v.v..
Việc xác định động cơ đê hèn của người phạm tội phải gắn với hành vi phạm tội mà người đó thực hiện. Tính chất đê hèn không phải ở hành vi phạm tội mà là ở động cơ phạm tội thuộc mặt chủ quan của cấu thành nên rất khó xác định. Do đó, khi người phạm tội không khai thật động cơ phạm tội của mình, thì cần
: tội cướp tài sản (Điều 133), tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134), tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135), v.v..; hoặc một số tội xâm phạm trật tự an toàn công cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính như: tội đua xe trái phép (Điều 207), tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245), tội chống người thi hành công vụ (Điều 257), v
phải chịu sự điều khiển của người cầm đầu.
Phạm tội có tổ chức là một hình thức đồng phạm, có sự phân công, sắp đặt vai trò của người tham gia, trong đó mỗi người thực hiện một hoặc một số hành vi và phải chịu sự điều khiển của người cầm đầu.
Phạm tội có tổ chức khác với tổ chức phạm tội. Hình luật xã hội chủ nghĩa không truy cứu trách
Một người thực hiện hành vi phạm tội sau một thời gian nhất định, tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, Nhà nước thấy không cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự được họ, vì việc xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Bộ luật hình sự thì thời hiệu truy cứu
Do mâu thuẫn nên bạn tôi đã đánh nhau và đánh 1 người bị thương ở tay, xác định mức thương tậtlà 35%. Bạn tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không, phải bồi thường bao nhiêu (Người bị đánh có mức thu nhập hàng tháng là 2,5 triệu đồng)? Gửi bởi: Nguyễn Thị Nguyên
Có một người bạn của em tôi ở gần nhà tên Bé Ba ăn cắp két sắt của chị. Sau đó Bé Ba gọi em tôi qua nhà giúp đục két sắt, khi đó em tôi hỏi của ai, tại sao không lấy chìa khóa mở mà lại đục, Bé Ba trả lời là của Bé Ba và bảo em tôi cứ thoải mái đục. Em tôi tin lời vì Bé Ba là bạn nên đã giúp đục két.Trong lúc đục két thì công an tới. Vậy em tôi có
Em trai em đi làm về và chạy xe đúng phần đường của mình. Khi gần tới nhà thì có một xe chạy ngược chiều và đụng vào xe em của em. Người đó được đưa đi bệnh viện cấp cứu và chết sau đó 5 giờ. Cho em hỏi em của em có bị truy cứu trách nhiệm hình sự và có phải bồi thường cho bên kia không?
Vừa qua em tôi có tham gia đánh bạc sau khi ăn tất niên cùng thanh niên trong xóm. Khi bị công an thị xã bắt gồm 10 người thì có thu được 4,4 triệu đồng trên chiếu bạc. Xin hỏi như vậy em tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Mức xử phạt như thế nào?
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin cho biết trong trường hợp này, chồng tôi
;
M) Người phạm tội là người già;
N) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
O) Người phạm tội tự thú;
P) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;
Q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;
R) Người
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có một vấn thắc mắc: Một người đã có tiền án về hành vi chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích thực hiện hành vi phá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, chưa lấy được tài sản thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Vậy người thực hiện hành vi đó có bị xử lý hình sự? Tuyết Mai
Bác tôi năm nay 81 tuổi. Theo lời kể lại của đứa cháu hàng xóm (học lớp 11) thì cháu bị bác tôi kéo vào phòng rồi khống chế, bịt miệng, giở trò đồi bại. Đề nghị Luật sư tư vấn: Nếu nhà cháu gái làm đơn khởi kiện thì bác tôi bị kiện về tội gì? Vì bác tôi đã 81 tuổi nên có phải chịu trách nhiệm hình sự nữa không? Nếu có thì có được miễn giảm nhẹ tội
Tôi vào làm nhân viên tư vấn của một Sàn giao dịch Vàng vào tháng 10/2009. Cấp trên của tôi là Ông Triển. Ông ta nói rằng Tôi đi kiếm khách hàng về mở tài khoản giao dịch Vàng, và nếu khách hàng ủy thác cho Ông Triển giao dịch tài khoản của khách hàng thì Ông Triển sẽ chịu hoàn toàn mọi rủi ro trong giao dịch và sẽ trả lãi suất hàng tháng là 10