Ông Nguyễn Hải (tỉnh Ninh Thuận) là thương binh loại A, hạng 2/4, tỉ lệ thương tật 41%, nay vết thương thường xuyên đau nhức, tê buốt. Qua chụp X quang, ông Hải được phát hiện trong cơ thể còn vết thương có mảnh kim khí chưa được giám định. Vậy, trường hợp của ông Hải có được giám định lại vết thương không?
Theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 5/4/2010 của Bộ y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia BHXH bắt buộc, hồ sơ giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động gồm:
a) Giấy giới thiệu của người sử dụng lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Biên bản
Giải đáp thắc mắc của ông Cao Văn Thành, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An cho biết, theo quy định sẽ không thực hiện giám định lại thương tật cho những người đã được Hội đồng Y khoa kết luận xếp tỷ lệ thương tật vĩnh viễn. Ông Cao Văn Thành, trú tại phường Quang Tiến, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An là thương binh hạng 4/4, tỷ lệ
chi tiết để hoàn chỉnh hồ sơ gồm: Đơn xin giám định khả năng lao động; Giấy chứng nhận chờ hưởng chế độ hưu trí bản sao (thay tóm tắt hồ sơ của người lao động); Bệnh án chi tiết.
Bệnh án chi tiết đối với người về hưu chờ do các cơ sở y tế của Nhà nước lập gồm: tuyến trung ương, tuyến tỉnh, bệnh viện trực thuộc bộ, ngành, bệnh viện quân khu, quân
Theo điểm 1.2 mục 1 Phần II Thông tư số 18/2000/TT-BYT, hồ sơ giám định thương tật do tai nạn lao động lần đầu gồm có các giấy tờ sau:
- Biên bản điều tra tai nạn lao động (theo mẫu) quy định tại Thông tư liên tịch số 03/1998/TT-LT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 26/3/1998 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động
Giấy quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình tôi (có 4 người). Nay tôi muốn thế chấp tài sản trên. Mẹ tôi và chị tôi đã làm giấy ủy quyền cho tôi đứng ra thế chấp nhưng Ngân hàng không đồng ý và yêu cầu mẹ tôi phải trực tiếp ký. Xin hỏi rõ về vấn đề này. Cảm ơn!
thể tham gia xét xử (Điều 198). Trên thực tế, xét về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xử thì đa số các Thẩm phán vượt trội hơn hẳn so vởi Hội thẩm nhân dân (HTND), đôi khi việc tham gia của HTND chi mang tính hình thức. Trong khi đó khi nghị án, HTND luôn chiếm đa số trong biểu quyết, ý kiến của Thẩm phán nhiều khi là thiểu số và chỉ
thằng bé vẫn luôn đầy đủ. Tận dụng việc chị đi làm xa không có nhà, cha của thằng bé đã đến nhà ông bà ngoại của thằng bé đe dọa dứt khoát đón con về nuôi. Ngay hôm sau dù không có sự đồng ý của mẹ thằng bé cũng như ông bà ngoại thằng bé mà cha thằng bé tự tiện đến trường mầm non đón thằng bé và nhất định không trả. Như vậy hành vi của người cha đó có
không thụ lý mà yêu cầu cơ quan em phải nộp đơn khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện T (địa điểm thi công công trình). Xin hỏi: Tòa án nơi cơ quan em đóng trụ sở không thụ lý vụ án có đúng quy định của pháp luật hay không? 2. Năm 2006 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty B) để thi công xây dựng công trình Y (sử dụng vốn
khoản tiết kiệm của mẹ chồng). Nên ông CTHĐQT của công ty có ý mượn 120 triệu để xoay sở chi phí tại công trình và hứa khoản một tháng sau khi thanh toán khối lượng đợt 1 tại công trình sẽ trả lại cho chúng tôi và sẽ trả lãi. Và chúng tôi cũng đã cho ông ấy mượn số tiền trên nhưng trong giấy nợ ông ấy không đề cập đến lãi suất. Khoảng một tháng sau do
vợ chồng tôi. vì trên thực tế là không có chăn nuôi heo và cũng không có hệ thống chuồng trại nào mà ngân hàng vẩn cho vay như thường. Xin lưu ý là tôi thường xuyên vắng nhà , mọi việc liên quan đến vấn đề vay ngân hàng là một mình vợ tôi làm với ngân hàng tôi khồng hề biết cho tới khi cán bộ ngân hàng tới nhà đề nghị phát mãi tài sản của vợ chồng
Em gửi xe ở nhà xe. Lúc lấy xe về thì trễ 5 phút so với giờ quy định. Em vào lấy xe và đi ra như bình thường có quét thẻ nhà xe. Khi ra thì bị anh nhân viên nhà xe cố ý nhốt lại đùa giỡn. Sau đó em kêu mấy anh nhân viên mở cửa nhưng không được, em phá cửa ra. Ngay lúc này, hai anh nhân viên nhà xe xuất hiện và dùng hung khí đánh em nhiều phát
trai ở với ô bà. Mẹ cháu la chị cả. gì thứ 2 của cháu đã mất đc 15 năm cậu cháu đã mất đc 4 năm. sau khi ô bà cháu mất thì đã k có lập bản di chúc và để lại giây tờ gì rồi cậu mợ cháu ở trên mảnh đất đó cho đến nay. cậu chau có 2 người con. 1 trai 1 gai nhưng cậu cháu lại mất cách đây 4 năm. sau khi cậu cháu mất vì lý kinh tế và còn nợ nân mợ cháu đã
phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Trong trường hợp bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.
- Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận
hay không. Tuy nhiên cũng xin đưa ra một số vấn đề cần lưu ý để bạn tham khảo:
- Về quyền sử dụng của dì bạn đối với mảnh đất đó: Các dì bạn có thể có quyền lợi liên quan đến mảnh đất theo những giả định dưới đây:
Quyền của chủ sử dụng đất: Nếu quyền sử dụng đất được cấp cho hộ gia đình mà các dì bạn cũng là thành viên trong hộ gia đình đó
Năm 2005 tôi cho người ta vay 13 lượng vàng thời hạn 1 năm. Lãi suất thoả thuận miệng. Tôi đòi nhiều lần họ không trả. Năm 2012 họ viết cam kết sẽ trả hết 13 lượng vàng gốc trong 6 năm - tức là đến năm 2018. Tôi không đồng ý với thời hạn đó nên nộp đơn kiện nhưng toà án không nhận đơn với lý do bên vay chưa vi phạm cam kết. Xin hỏi: thời hạn 6
thân chào! vào khoảng năm 2007 gia đình em đồng ý cho UBND xã đổi đất như sau: đổi đất nông nghiệp (có sổ) để lấy đất nông nghiệp khác cho UBND xã để xây trường học và thực tế thì vẩn được đổi và hiện tại thì gia đình em vẩn đang sử dụng mảnh đất được đổi đó để canh tác.tại thời điểm đó không có quyết định thu hồi củng như giao đất. đến thời
giấy khai sinh sẽ có tên đầy đủ cả cha và mẹ.
I- Hồ sơ đăng ký khai sinh gồm:
Bản chính Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp hoặc giấy tờ thay thế Giấy Chứng sinh;
Giấy thỏa thuận của cha và mẹ đứa trẻ về việc chọn quốc tịch trong trường hợp cha, mẹ chọn quốc tịch nước ngoài cho con. Giấy thỏa thuận phải có xác nhận của cơ
dân Việt Nam cư trú ở trong nước), Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế như Giấy thông hành hoặc Thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài);
– Bản chính Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp hoặc giấy tờ thay thế Giấy chứng sinh.
– Giấy thỏa thuận của cha và mẹ đứa trẻ về