Hoạt động chứng thực bản sao từ bản chính có được thực hiện ở nhà riêng của người yêu cầu chứng thực không? Thời hạn chứng thực được pháp luật quy định như thế nào?
Chúng tôi đại diện chủ đầu tư của một dự án ODA vay ưu đãi của Chính phủ Hàn Quốc thông qua Ngân hàng xuất nhập khẩu Eximbank, UBND tỉnh là cơ quan chủ quản đầu tư. Trong quá trình trao đổi qua lại giữa bên vay (UBND tỉnh) và phía Hàn Quốc có một số văn bản (vd: Quyết định, công văn..) bên cho vay yêu cầu phải là văn bản bằng tiếng Anh có chữ
Tôi ở Nghệ An nhưng làm việc và sinh sống ở Bình Dương. Tôi đã lưu trú ở Dĩ An gần 03 năm, có đăng ký tạm trú. Xin hỏi: 1. Tôi ra chính quyền địa phương nơi tôi lưu trú để xin xác nhận và chứng thực hồ sơ xin việc làm được hay không? Vấn đề này quy định ở văn bản pháp luật nào? Nếu được cần những giấy tờ gì? 2. Cháu tôi có đăng ký tạm trú chung
cấp xã được chứng thực các hợp đồng, giao dịch do pháp luật quy định phải chứng thực hoặc các hợp đồng giao dịch do cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu. Trình tự, thủ tục chứng thực được thực hiện theo Nghị định Số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực và các văn bản hướng dẫn.
Hiện nay, Luật Công chứng 2007 và
Sơ yếu lý lịch là những thông tin về nhân thân, về hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh chính trị-xã hội, trình độ văn hóa chuyên môn, quá trình tham gia công tác... của công dân. Sơ yếu lý lịch thường được sử dụng vì mục đích học tập hoặc tuyển dụng việc làm, do vậy sơ yếu lý lịch (theo mẫu) cần phải ghi đầy đủ diễn biến quá trình hoạt động, công tác
Năm 2010, tôi bị một người khởi kiện ra Tòa, đòi trả nợ số tiền 2,5 tỷ đồng, đến nay vẫn chưa thi hành án xong. Nay tôi muốn mở hiệu cầm đồ để có thu nhập tiếp tục thi hành án. Vậy tôi có được mở hiệu cầm đồ không và phải làm những thủ tục gì?
Tôi làm việc sinh sống tại TP.HCM 6 năm có sổ tạm trú KT3. Vậy xin hỏi tôi có thể xin xác nhận Sơ yếu lý lịch hồ sơ xin việc tại nơi tạm trú được không?
trước đây cho các tổ chức công chứng. Việc chuyển giao này hiện nay mới chỉ dừng lại ở chỉ đạo của Chính phủ về trách nhiệm của UBND cấp tỉnh trong việc quản lý nhà nước về công chứng, cụ thể tại điểm l Điều 23 Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013: “Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã ở những địa bàn đã thực hiện chuyển giao thẩm quyền
tư.
- Ngoài ra, bạn còn có thể phải nộp lệ phí địa chính khác do được cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức được uỷ quyền giải quyết các công việc về địa chính (theo quy định tại mục b3, điểm 4, phần III Thông tư số 97/2006/TT-BTC ngày 16/10/2006 của Bộ Tài chính dẫn về phí lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh
thừa kế để sang tên phần đất đã bán cho người mua và sang tên em đối với phần đất còn lại. Nhưng em cũng không biết được địa chỉ của người giữ sổ đỏ. Rất mong các anh chị chỉ cách và các bước cần làm?
thì được yêu cầu làm hợp đồng đo đạc hiện trạng đất để làm thủ tục sang tên (có ký hợp đồng đo đạc), khi gia đình tôi và cán bộ địa chính Phòng Tài nguyên Môi trường huyện D và địa chính xã đến khu đất để tiến hành đo đạc thì bên bán lánh mặt, không thực hiện việc đo đạc. Qua hôm sau, gia đình tôi đến Phòng tài nguyên Môi trường huyện D để yêu cầu
Kính chào luật sư! Tôi có đặt cọc tiền để mua một mảnh đất. Bên bán đã thống nhất, thỏa thuận về giá thành. Chúng tôi đã cùng nhau lập những giấy tờ sau: - Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng (Công chứng) - Bản chứng thực của chủ tịnh, địa dư hành chính. - Giấy bán đất viết tay - Giấy chứng nhận tiền đặt cọc có trưởng khu phố và những người
Tôi và anh trai tôi (cả hai năm nay đã ngoài 30 tuổi), chưa lập gia đình. Mẹ tôi năm nay hơn 70 tuổi muốn chia đất cho hai em tôi. Nhưng khi mẹ tôi gặp cán bộ địa chính để hỏi thủ tục thì họ bảo do anh em tôi chưa lập gia đình nên không thể chia được. Vậy điều họ nói là đúng hay sai?
thẩm tra hồ sơ, làm trích sao hồ sơ địa chính; gửi số liệu địa chính cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có); chỉnh lý giấy chứng nhận đã cấp hoặc thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với trường hợp phải cấp mới giấy chứng nhận; Sau khi bên nhận thừa kế thực hiện xong nghĩa vụ tài chính, Văn phòng đăng ký nhà đất có trách nhiệm
Cha mẹ tôi lập di chúc để lại quyền sử dụng đất cho 02 người con có công lớn trong việc khai hoang mảnh đất đó nhưng không được chính quyền địa phương xác nhận vì thời gian đó khu đất còn trong diện quy hoạch. Vì vậy tôi đã giữ nguyên hồ sơ và các anh em trong gia đình đều đồng ý và ký tên. Nay cha mẹ tôi đã qua tuổi 80 thì được chính quyền địa
1990, ông nghỉ phép về Việt Nam. Sau đó, do tình hình chính trị bất ổn ở Liên Xô (cũ), nên ông không quay về Bulgaria làm việc được nữa. Ông đã nhiều lần tìm cách liên hệ xin chuyển sinh hoạt Đảng về Việt Nam, nhưng do việc liên hệ gặp nhiều khó khăn, nên ông không thể tiếp tục tham gia sinh hoạt Đảng tại địa phương từ đó
Gia đình em có một mảnh vườn rộng khoảng 30.000m2 bắt đầu canh tác sử dụng từ năm 2002, nhưng gia đình chỉ có sổ đỏ chứng nhận quyền sử dụng đất là 10.000m2 .Tuy nhiên vào năm 2010 đã có sự tranh chấp quyền sử dụng đất với một hộ A vì họ có lâm bạ cấp năm 1995 với diện tích của mảnh vườn đó lên tới 50.000m2 việc chủ hộ A này có lâm bạ thì
trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã đối với trường hợp của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người bị mất Giấy chứng nhận nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận.
- Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ; trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất đối với trường hợp chưa có bản đồ địa chính và chưa trích