Bạn tôi bị án tù giam, muốn ủy quyền cho tôi làm mọi thủ tục để hưởng trợ cấp BHXH 1 lần… như vậy công chứng viên có thể công chứng ngoài trụ sở hợp đồng ủy quyền đó và tôi sẽ đại diện cho bạn tôi làm đơn đề nghị hưởng trợ cấp hoặc tất cả những thủ tục khác có được không? Xin cám ơn!
Tôi đến ủy ban nhân dân xã để chứng thực bản sao lá thư của một người được viết bằng tiếng Việt nhưng ký tên bằng tiếng nước ngoài (CHLB Đức) liên quan đến việc trao đổi mua nhà ở Việt Nam, song không được UBND xã chứng thực với lý do là có yếu tố nước ngoài. Vậy mong Quý báo tư vấn giúp đỡ . Hoàng Kim Xuyến (Đông Anh - Hà Nội)
tháng để hoàn thành công việc mà nếu kí hợp đồng lao động xác định thời hạn thì chỉ được ký không quá 36 tháng, ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn lại không cần thiết.
Ngoài ra luật cũng quy định rằng các bên không được giao kết hợp đồng với thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc ổn định từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp để thay
Công ty chúng tôi đang nhận thêm nhiều đơn hàng, Giám đốc yêu cầu chúng tôi phải làm thêm giờ để hoàn thành sản phẩm và bàn giao cho khách sớm. Tuy nhiên, vì lý do sức khỏe, tôi xin không làm thêm giờ nhưng Giám đốc không đồng ý vì đây là trường hợp đặc biệt nên tôi không được phép từ chối. Đề nghị Luật sư tư vấn việc Giám đốc bắt buộc tôi làm
Vì lý do công ty cần bàn giao hàng gấp cho đối tác, nhưng trong hợp đồng lao động người sử dụng lao động không thỏa thuận việc làm thêm giờ. Vậy nếu Doanh nghiệp muốn người lao động làm thêm giờ thì họ phải làm như thế nào?
Vợ chồng tôi có tất cả 5 người con, trong đó có K bị thiểu năng trí tuệ hiện đang ở với cha mẹ. Nay vợ chồng tôi tuổi đã ngoài 80 nên có ý định giao tài sản là một căn nhà và một nền thổ cư 200m2 cho một trong những người anh em nhận chăm sóc K. Tuy nhiên, chúng tôi lo lắng sau này sau khi cha mẹ qua đời anh em nó không thực hiện cam kết chăm sóc
của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu, được xác định như sau:
1. Trong trường hợp anh ruột, chị ruột không có thoả thuận khác thì anh cả hoặc chị cả là người giám hộ của em chưa thành niên; nếu anh cả và chị cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh, chị tiếp theo
Tình huống: Tôi năm nay 25 tuổi, có hai người em 17 tuổi và 14 tuổi. Năm 2011 bố mẹ tôi đều qua đời trong một vụ tai nạn giao thông, từ đó, tôi thành người giám hộ đương nhiên của các em. Tháng 2/2012, anh em tôi được người chú ruột ở nước ngoài cho mỗi người 5.000 USD. Các em tôi muốn tự mình quản lý và sử dụng số tiền được cho nhưng tôi e ngại
Bố, mẹ H bị đi tù vì buôn bán ma tuý. H, 10 tuổi không có ai chăm sóc nên được bà ngoại đưa về nuôi dưỡng và là người giám hộ cho H. Vậy, như thế nào thì gọi là người giám hộ? Gửi bởi: Admin Portal
cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu, được xác định như sau:
1. Trong trường hợp anh ruột, chị ruột không có thoả thuận khác thì anh cả hoặc chị cả là người giám hộ của em chưa thành niên; nếu anh cả hoặc chị cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh, chị tiếp theo
Bố, mẹ H bị đi tù vì buôn bán ma tuý. H, 10 tuổi không có ai chăm sóc nên được bà ngoại đưa về nuôi dưỡng và là người giám hộ cho H. Vậy, như thế nào thì gọi là người giám hộ?
cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu, được xác định như sau:
1. Trong trường hợp anh ruột, chị ruột không có thoả thuận khác thì anh cả hoặc chị cả là người giám hộ của em chưa thành niên; nếu anh cả và chị cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh, chị tiếp theo là
năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu, được xác định như sau: 1. Trong trường hợp anh ruột, chị ruột không có thoả thuận khác thì anh cả hoặc chị cả là NGH của em chưa thành niên; nếu anh cả hoặc chị cả không có đủ điều kiện làm
sử dụng các loại giấy phép;
– Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề.
3. Ngoài các hình thức xử phạt chính, xử phạt bổ sung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về pháp luật lao động còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau:
– Buộc bồi hoàn thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra, kể cả những thiệt hại về
nhân dân các cấp lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi quy định tại Chương VI của Nghị định này;
h) Công chức, viên chức cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi quy
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và hợp tác quốc tế?
định về chứng thực hợp đồng, giao dịch
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp để chứng thực hợp đồng, giao dịch.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng giấy tờ giả để được chứng thực hợp đồng
Khoản 5 Điều 68 của Nghị định này.
4. Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài xử phạt đối với các hành vi quy định tại Mục 1 và Mục 2 Chương III của Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 69 của Nghị định
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan Thanh tra Tư pháp, cơ quan Thi hành án dân sự, cơ quan đại diện ngoại giao, tòa án nhân dân?