Con gái tôi đã chết, nay di sản để lại là 1 mảnh đất đã được cấp sổ đỏ đứng tên con tôi, con tôi chưa kết hôn với ai, chưa có người con nào. Nay chỉ còn tôi là người nhận thừa kế duy nhất. Hỏi tôi muốn tặng cho mảnh đất trên cho cháu ngoại tôi có được không?
Tôi đã kết hôn được 5 năm, bố chồng ở với vợ chồng tôi. Trước khi mất, bố chồng có viết di chúc để lại, chia tài sản là mảnh đất khoảng 500m2 đứng tên bố mẹ chồng tôi thành 3 phần cho tôi, chồng tôi và em chồng. Tuy nhiên, mẹ chồng và em chồng tôi không đồng ý, cho rằng tôi là con dâu nên không được hưởng di sản do bố chồng tôi để lại và nói
Tôi sống mở Mỹ, vẫn còn hộ chiếu Việt Nam và mang quốc tịch Việt Nam. Vì chưa có thẻ xanh nên tôi không thể xin được công hàm ngoại giao làm thủ tục đăng ký kết hôn với người Việt Nam khác. Tôi chuẩn bị về nước để lo đám cưới, muốn biết thủ tục phải tiến hành là gì?
Tại khoản 1 Hướng dẫn số835/HD-SNV ngày 29/4/2014 của Sở Nội vụ về việc xếp lương sau khi trúng tuyển quy định: “Đối với những trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tại chức danh công chức phường, xã, chức danh những người hoạt động không chuyên trách; chức danh tiếp nhận và trả kết quả bằng hoặc lớn hơn thời gian
Chị mình kết hôn năm 1986, sinh được hai người con tên là Thủy (1987) và Phúc (1990). Do mâu thuẩn, nên chị mình và anh rễ đã ly thân. Trong thời gian này, anh rễ mình chung sống với người phụ nữ khác có một con chung là Hoàng (1999) và anh rể cũng đã đưa người phụ nữ này và Hoàng về quê giới thiệu công khai với mọi người đó là vợ và con trai
Theo Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai số 45/2013/QH13 thì Chế độ sử dụng đất xây dựng nhà chung cư được pháp luật quy định như sau:
“Điều 49. Chế độ sử dụng đất xây dựng nhà chung cư
1. Đất xây dựng nhà chung cư, nhà chung cư có mục đích hỗn hợp để ở và làm văn phòng, cơ sở thương
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
.
- Người thực hiện: Những người thừa kế theo pháp luật của bạn như bạn đã nêu, gồm: ông ngoại, bố bạn, hai anh em bạn.
- Hồ sơ:
+ Phiếu yêu cầu công chứng theo mẫu;
+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở;
+ Giấy chứng tử của mẹ bạn;
+ Giấy tờ tùy thân của các thừa kế;
+ Những giấy tờ khác (như: giấy khai sinh, giấy kết hôn
Hai vợ chồng tôi cùng là người nhiễm HIV/AIDS, sau khi kết hôn bố mẹ chồng tôi có mua cho vợ chồng tôi một căn nhà 50m2. Chồng tôi đã mất vì HIV/AIDS, tôi muốn chuyển quyền sở hữu chính từ chồng tôi sang cho tôi thì phải làm thế nào?
Tôi có vấn đề như sau xin được tư vấn: Cha tôi mất đã lâu, để lại cho gia đình tôi ( mẹ tôi, anh tôi và tôi) 2 căn nhà có diện tích và kết cấu hoàn toàn giống nhau. Cả hai căn nhà đều do mẹ tôi đứng tên. Nay mẹ tôi muốn chia cho tôi 1 căn nhà làm tài sản riêng. Vậy xin hỏi: 1. Anh tôi có quyền hạn gì trong việc chuyển quyển sở hữu căn nhà từ mẹ
Ba tôi sắp tái hôn với phụ nữ khác, người này đã có 1 con riêng. Tôi thiết nghĩ để khỏi phiền về sau, tôi có đề nghị ba tôi thỏa thuận trước với cô ấy về một số điều kiện, trong đó có tài sản. Nếu thực hiện điều này thì ba tôi có thể thỏa thuận với cô ấy về những phương án nào đối với tài sản?
sở có sai phạm không tham gia đầy đủ cho người lao động, nhưng đến nay 6/2014 cũng không thấy kết quả BH giải quyết gì về cơ sở và chế độ thai sản của tôi. hỏi thì được biết BH trả hồ sơ của tôi lại (chỉ nói trả chứ cơ sở không có nhận lại hồ sơ đó) lý do là cơ sở nợ tiền đóng bảo hiểm chỉ trả lời qua miệng không có văn bản(những người có tham gia
;
- Cá nhân nước ngoài đang làm việc trong lĩnh vực kinh tế - xã hội có trình độ đại học hoặc tương đương trở lên và người có kiến thức, kỹ năng đặc biệt mà Việt Nam có nhu cầu;
- Cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam;
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư không có chức năng
Chào luật sư, Em có mấy việc cần hỏi: - Gia đình bố mẹ đẻ của em muốn cho em riêng miếng đất đã có sổ đỏ thì thủ tục thế nào? - Sau này nếu ly hôn có thể xảy ra tranh chấp miếng đất đó với chồng hay không, vì hiện nay vợ chồng em chưa có đất riêng? - Nếu sau khi mua đất mà em có nhu cầu xây nhà và tự xây bằng tiền do mình kiếm ra, thì sau này
Điều 28 Luật Hôn nhân và gia đình quy định về việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng như sau:
- Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
- Tài sản chung của vợ chồng được chi dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện các nghĩa vụ chung của vợ chồng
giao cho người lập di chúc;
– Nhận kết quả tại tổ chức hành nghề công chứng nơi nộp hồ sơ.
Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ tại tổ chức hành nghề công chứng.
Thành phần hồ sơ:
– Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch
– Di chúc.
Số lượng hồ sơ: 01 bộ
Thời hạn giải quyết: Không quá hai (02) ngày làm việc; đối với
phận mới thì mức lương sẽ thấp hơn. nhưng nếu so với mức lương được ký HĐLĐ thì vẫn cao hơn. Vì mức lương thực tế tôi nhận gồm có các phụ cấp khác nhưng trong HĐLĐ chỉ có nêu mỗi mức lương ký HĐLĐ thôi. Nếu như vậy cty tôi có sai luật không vì mức lương tôi nhận ở vị trí mới vẫn cao hơn mức lương trong HĐLĐ đã thỏa thuận.
hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
Do đó, việc công ty ra thông
.
Căn cứ Khoản 3, Điều 155, Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Trường hợp 2: Nhà trường và bạn giao kết một hợp đồng làm việc lần đầu.
Nếu hai bên đã ký hợp đồng làm việc lần đầu thì pháp