Chào Luật sư! Bạn tôi gây thương tích cho người khác với tỉ lệ thương tật 5.6%(thương tật ở tay phải bó bột). Người này khám ở 1 bệnh viện ở Bình Thuận,bác sĩ bảo không nguy hiểm gì nhưng đã tự ý chuyển vào bệnh viện Chợ Rẫy để khám chữa bệnh . Vậy gia đình của bạn tôi có phải trả phần viện phí ở Bệnh viện Chợ Rẫy không ???.Mức trả là như thế naò
chêt đâu mà lo", rồi hô hào với mọi người hàng xóm xung quanh là ba tôi ăn vạ nhà bà, và chồng bà cũng đòi đánh ba tôi. Vì không muốn to chuyện nữa ba tôi đã tự đi chích những mũi còn lại( 3 mũi). Đến bây giờ "tình làng nghĩa xóm" đã không còn như trước, và bác ấy thường xuyên đi bêu rếu gia đình tôi. Xin hỏi luật sư rằng ba tôi có quyền được hưởng
Chào bạn,
Chém vào đầu là hành động nguy hiểm có thể bị khởi tố, truy tố tội giết người. Nếu bị truy tố tội này thì không cần có yêu cầu của người bị hại. Trong trường hợp bị khởi tố, truy tố tội cố ý gây thương tích theo Điều 104 Bộ Luật HS thì thương tích gây ra cho bị hại từ 11% trở lên sẽ bị khởi tố, truy tố. Trong trường hợp dùng hung
, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân."
Trường hợp người bị hại có tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên thì ba bạn sẽ bị khởi tố. Nếu tỷ lệ đó dưới 11% mà người bị hại yêu cầu khởi tố thì ba bạn cũng sẽ bị khởi tố.
Theo như bạn mô tả thì ba bạn dùng cây tre đánh vô đầu người ta. Cây tre là "hung khí nguy hiểm" theo hướng
. Nếu tài xế không có lỗi đối với cái chết của bố bạn thì chỉ chủ xe và tài xế chỉ phải bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo quy định tại Điều 623 BLDS.
Việc xác định mức bồi thường thiệt hại và trách nhiệm bồi thường thiệt hại được quy định tại Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 07/6/2006 của HĐTP
không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả
danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
đ) Tái phạm nguy hiểm;
e) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có
Việc cầm gạch ném vào đầu người khác gây thương tích dù dưới 11% thì vẫn có thể bị khởi tố theo yêu cầu của người bị hại về tội Cố ý gây thương tích theo quy định tại Bộ Luật Hình sự do gạch đá được coi là loại hung khí nguy hiểm. Vì tỷ lệ thương tật không lớn và vụ việc chưa đến mức độ nghiêm trọng nên gia đình bạn nên tìm cách giảng hoà với
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
i) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%;
k) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
năm, có thể bị phạt tiền từ 1- 100 triệu đồng nếu giống cây giả có số lượng lớn hoặc gây hậu quả nghiệm trọng. Khoản 2 có mức hình phạt từ 3-10 năm; nếu có các tình tiết như: phạm tội có tổ chức, lợi dụng chức vụ, quyền hạn, lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; hàng giả có số lượng rất lớn; người phạm tội tái phạm nguy hiểm hoặc gây hậu quả rất
Hiện nay tôi đang công tác tại Huyện uỷ; nhiệm vụ chính của tôi là phô tô, đánh máy và phụ trách thêm công việc của công nghệ thông tin như: Phụ trách mạng lan, sửa chữa các hỏng hóc của máy tính, máy phô tô, in ấn tài liệu. Công việc của tôi thường xuyên tiếp xúc với máy móc. Tôi nghe nói làm công việc như tôi thì được hưởng chế độ phụ cấp độc
Điều 8 Nghị định số 115/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định bgười lao động mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Đủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội; b) Sau một năm nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục đóng bảo hiểm xã
đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động; cung cấp thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội của ngư¬ời lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu. 8. Hằng năm, niêm yết công khai thông tin đóng bảo hiểm xã hội của người lao động do cơ quan bảo hiểm xã hội cung cấp theo quy định tại khoản 7 Điều 23 của Luật này. 3. Điều kiện và thời gian
ty chính thức thông báo công ty đóng cửa vào cuối tháng 2. Sau tháng 2, nếu công việc chưa kết thúc thì nhân viên tiếp tục đi làm, làm ngày nào tính tiền ngày đó cho đến lúc hết việc. Về khoản bảo hiểm thất nghiệp, công ty chỉ đóng cho nhân viên là 11 tháng, tháng thứ 12 công ty không đóng và cho nhân viên chọn là nhân viên tự đóng tháng 12 hoặc sau
và trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ theo Điều 49 BLLĐ. Ngoài ra, người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của NLĐ.
nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Bộ luật Dân sự tại Điều 623: Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các
LĐ hay không ? 2. Nếu đúng thì mức bồi thường của Cty cho người lao động là như thế nào ? 3. Nếu không ưng thuận với hình thức đơn phương chấm dứt HĐ của Cty , tôi sẽ phải làm đơn kiện gửi đi tổ chức nào ?
hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó.
5. Vì lý do ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm lây lan.
6. Vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
7. Có hành vi vi phạm hành chính về xuất nhập cảnh theo quy định của Chính phủ.
Điều 22.
1. Thẩm quyền quyết định chưa cho công dân VN xuất cảnh :
a) Cơ quan điều tra