Tôi định cư ở Nauy đã 7 năm, tôi đã được chấp thuận cho nhập quốc tịch Nauy nhưng bên này yêu cầu tôi phải nộp giấy xác nhận đã thôi quốc tịch Việt Nam thì mới chính thức công nhận là công dân Nauy. Xin hỏi tôi phải làm những thủ tục gì để được xin thôi quốc tịch, biết rằng tôi vẫn còn hộ khẩu thường trú tại 459/2 Trần Hưng Đạo quận 1 thành phố
Bác tôi sang định cư tại Úc năm 1980. Năm 1996, bác xin thôi quốc tịch Việt Nam và đã được nhập quốc tịch Úc. Nay, do hoàn cảnh cuộc sống độc thân ở bên Úc nên bác tôi muốn hồi hương về Việt Nam và mong muốn được nhập quốc tịch Việt Nam. Xin hỏi, trường hợp của bác tôi có được nhập quốc tịch Việt Nam không? Hồ sơ gồm những gì? Thủ tục giải
Xin chào luật sư. Công ty tôi có thuê 1 quản lý và 1 nhân viên người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam. Luật sư cho tôi hỏi điều kiện đối với 2 vị trí này là gì và thủ tục cần thiết để họ được làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Xin cảm ơn luật sư!
Theo Nghị định số 34/2008/NĐ-CP về Quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam thì:
“Điều 9. Cấp giấy phép lao động
1. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có giấy phép lao động, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc với thời hạn dưới 03 (ba) tháng;
b) Người
tại Việt Nam 1 lần đến Đà Nẵng lẫn Hà Nội để xử lý giấy tờ, ông không nhận lương tại Việt Nam. Tuy nhiên, theo luật xuất nhập cảnh có hiệu lực 1/1/2015 tới đây, thì với trường hợp những cá nhân mang quốc tịch nước ngoài đến và quay lại Việt Nam trong vòng 30 ngày thì phải có Visa. Hiện giám đốc tôi đang làm thủ tục để xin visa tại lãnh sự quán Việt
Chào Luật sư! Xin cho tôi hỏi về vẫn đề làm thủ tục tạm trú cho người nước ngoài tại Việt Nam thì có bắt buộc người nước ngoài phải có giấy phép lao động không. Nếu không thì thời hạn tối đa cho người nước ngoaì cư trú tại Việt Nam là bao lâu? Mong luật sư tư vấn giúp tôi. Chân thành cảm ơn!
16/6/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2015 và các Nghị định, Thông tư có liên quan đến việc xuất, nhập cảnh của người nước ngoài, liên quan đến việc quản lý người lao động nước ngoài thì thủ tục để xin cấp thẻ tạm trú cho Nhà đầu tư nước ngoài (thuộc Công ty TNHH 100% vốn đầu tư nước ngoài) và người thân nhân của Nhà đầu tư cần những giấy tờ
Do cơ quan cũ không sắp xếp được công việc, tôi ra UBND xã nơi đang cư trú, xin xác nhận hồ sơ, giấy khai sinh bản sao. Nhưng cán bộ Tư pháp nói, tôi phải về nơi cấp giấy khai sinh ban đầu yêu cầu cấp bản sao giấy khai sinh để bổ sung hồ sơ. Đề nghị Quý báo cho biết như vậy có đúng không?
phải xử lý ra sao trước áp lực từ gia đình về việc có con bởi hai vợ chồng tôi cũng đã kết hôn được một thời gian khá lâu. Xin hỏi ý kiến luật sư bên phía công ty có đúng pháp luật hay không..?
Tôi làm việc cho Công ty A tại quận Cầu Giấy, Hà Nội chính thức từ tháng 2/2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, Công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới (khó đảm bảo thu nhập như cũ - cái này là do GD tự ban hành và ép nv thực hiện
Điều 35 Luật Cán bộ công chức, Điều 3 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định, việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế của cơ quan sử dụng công chức.
Cơ quan sử dụng công chức có trách nhiệm xác định, mô tả vị trí việc làm, báo cáo cơ quan quản lý công chức phê duyệt để làm căn cứ tuyển
phải có trách nhiệm để góp phần giảm bớt hậu quả của vụ tai nạn. Tại Điều 11 Luật đường sắt năm 2005 đã quy định cụ thể trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt. Theo đó, đối với người điều khiển phương tiện giao thông khác, khi đi qua nơi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt có trách nhiệm chở người bị nạn đi cấp cứu
xuyên lên bậc 6/12. Tháng 8/2014, sau khi tốt nghiệp đại học kinh tế tài chính, ông Khoa được chuyển sang hưởng lương bậc đại học 3/8; hệ số 2,96 (theo bảng lương chuyên môn nghiệp vụ ở các công ty Nhà nước) với chức danh chuyên viên thống kê Hạt Quản lý đường bộ thuộc công ty quản lý đường bộ (là công ty Nhà nước). Tháng 8/2015, ông Khoa trúng tuyển
hộ khẩu thường trú tại thành phố thuộc tỉnh, bố tôi hộ khẩu tại huyện cùng thuộc tỉnh này, trong thời gian mẹ tôi làm đơn ra tòa thì bố tôi đang làm việc tại 1 công ty ở bên campuchia) Trước đó không có bất cứ 1 cuộc hòa giải nào ở (khu dân cư, phường, thành phố). Gần đây bố tôi về nước và tòa án tỉnh đã triệu tập bố mẹ tôi đến hòa giải lần 1 không
xúc mà không làm được gì. Ở xã tôi có rất nhiều trường hợp nhự vậy. Khám nhà có mỗi bố tôi ở nhà nên bố tôi không thể quan sát hết được và bố tôi đẫ kí vào biên bản khám nhà đó. Còn 1 điều nữa là khi đi giám định xong về thì chú công an có nói gì đó với chú trưởng công an xã và chú trưởng công an xã có gọi bố tôi đến bảo là xe công vụ đi rồi không có
người không quốc tịch thường trú ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam."
Như vậy, chú bạn phạm tội ở Lào, ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng chú bạn là công dân Việt Nam nên khi phát hiện, xử lý
hình sự thì các cơ quan tiến hành tố tụng hoàn toàn có đủ thẩm quyền để truy cứu trách nhiệm hình sự.
Nếu không có chứng cứ trực tiếp (bắt quả tang
theo hướng dẫn tại Thông tư số 163/2013/TTLT-BTC-BNV gửi đến UBND huyện Ia Pa. Tuy nhiên, hồ sơ của bà không được UBND huyện Ia Pa giải quyết vì lý do trường học chỉ có 1 kế toán nên không đủ điều kiện để bổ nhiệm Kế toán trưởng. Bà Bình đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải đáp trường hợp của bà.
nhiên, tùy vào tình tiết khách quan của vụ án, cơ quan điều tra có thể xem xét khởi tố con trai bác tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo quy định tại Điều 194 BLHS 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009:
“Điều 194. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy
Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt