Năm 1993 gia đình tôi được Nhà Nước giao đất Nông Nghiệp theo nghị định 64 của Chính Phủ. Số thửa 07 Xứ đồng Mả Đường diện tích 238 m2 thuộc tờ bản đồ số 4480A Từ khi được giao đất gia đình tôi luôn sử dụng đúng mục đích, hàng năm đóng thuế đầy đủ cho nhà nước và các khoản phí khác cho Hợp tác Xã Nông Nghiệp. Ngày 13/09/2005 UBND Huyện Mê Linh
Tại Điều 13 Bộ luật dân sự đã quy định những căn cứ xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự cụ thể, rõ ràng. Ngoài ra, Bộ luật dân sự còn dự liệu những căn cứ khác do pháp luật quy định như sau:
Điều 13. Căn cứ xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự
Quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập từ các căn cứ sau đây:
1. Giao dịch dân sự hợp pháp.
2
Việc bạn cho người bạn mượn xe máy và giấy tờ xe thì giữa hai bạn đã tiến hành giao kết hợp đồng mượn tài sản. Ðiều 512 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: "hợp đồng mượn tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi
: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN CHO THUÊ 1. Bên cho thuê có các nghĩa vụ sau đây : - Giao nhà cho Bên thuê theo đúng hợp đồng; - Bảo đảm cho người thuê sử dụng ổn định nhà trong thời hạn thuê; - Bảo dưỡng, sửa chữa nhà theo định kỳ hoặc theo thỏa thuận; nếu bên cho thuê không bảo dưỡng, sửa chữa nhà mà gây thiệt hại cho Bên thuê, thì phải bồi
Điều 358 Bộ luật dân sự quy định, đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Theo quy định này thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân sự, do đó, việc đặt cọc chỉ có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau
Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Đặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân
cho người em ruột của mình. Bác tôi không hề biết về Công ty A, mọi giao dịch đều thông qua bà B và Bác tôi không bán nhà và cũng không nhận tiền cọc gì từ Công ty A cả. Khi toà triệu tập bà B lên lấy lời khai vì là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, nhưng bà này tìm mọi cách trốn tránh, không nộp tờ tự khai, không lên toà dù đã toà đã tống
Kính gửi các Luật sư! Công ty em có 1 dự án (Dự án chưa đủ điều kiện để huy động vốn theo điều 9 của nghị định 71) nhưng bây giờ Công ty muốn huy động vốn sớm để triển khai các bước tiếp theo của Dự án bằng Hợp đồng đặt cọc hoặc HĐ vay vốn và mục đích của Hợp đồng đặt cọc để sau này hai bên ký HĐ mua bán căn hộ chung cư khi dự án đủ điều kiện
Về nguyên tắc và theo thỏa thuận của các bên tại Hợp đồng đặt cọc có thể khẳng định bên chuyển nhượng - bên bán đã vi phạm nội dung Hợp đồng đặt cọc về thời hạn dẫn tới việc bạn không thể tiếp tục thực hiện được giao dịch này.
Trường hợp bạn không thể tiếp tục thực hiện được giao dịch đó nữa bạn có quyền lấy lại số tiền đã đặt cọc, bên
Bản chất của việc đặt cọ nhằm hướng tới thực hiện một giao dịch cụ thể là Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và hợp đồng mua bán nhà trong trường hợp này.
Cả hai bên tham gia đều phải ý thức được mục đích và yêu cầu của việc đặt cọc, cũng như nghĩa vụ, quyền lợi trong việc đặt cọc.
Với thông tin bạn cung cấp thì trường hợp này
HĐ đặt cọc sẽ do HĐTV chọn - Số tiền đặt cọc phải là 10% giá trị nhà. - Người ký nhận cọc ko được HĐTV cử ra để nhận cọc (chỉ được Ông chủ Tịch cử). Và đến nay, HĐTV cũng chứa có cử ai, do chưa họp HĐTV để quyết định ký HĐ đặt cọc. Do các lý do nêu trên, các thành viên đó cho rằng chuyến giao dịch có vấn đề gì không được minh bạch và không đồng ý
Theo quy định tại Điều 102 BLTTDS thì các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm: Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; Buộc người sử
Chứng minh nhân dân (CMND) là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam
CMND là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ VN.
Theo Nghị định của Chính phủ số
Chứng minh nhân dân (CMND) là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam
Đầu tiên là bạn phải có đơn cớ mất chứng minh nhân dân được công an xác nhận để xác thực là bạn bị mất CMND. sau đó, bạn đến công an nơi đã cấp CMND để xin cấp lại CMND vì các giấy tờ tùy thân khác đều mang số CMND này và bạn chưa muốn đổi CMND khác (hiện nay nhiều trường hợp tuy đã chuyển hộ khẩu về nơi khác nhưng vẫn giữ CMND cũ để tiện giao
Chủ thể của một quan hệ pháp luật nói chung là những người tham gia quan hệ phápluật đó. Chủ thể của bất kì quan hệ pháp luật nào cũng phải đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 122 BLDS 2005 thì: “người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự… Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện”. Như vậy, nếu các bên muốn tham gia vào giao
Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP quy định công dân được sử dụng chứng minh nhân dân của mình làm chứng nhận nhân thân và phải mang theo khi đi lại, giao dịch; xuất trình khi người có thẩm quyền yêu cầu kiểm tra, kiểm soát.
Trường hợp không mang theo và không xuất trình khi có yêu cầu kiểm tra sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo