khi xuất cảnh, thực hiện việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
3. Công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài có yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân trong thời gian ở nước ngoài, thì cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam ở nước mà người đó cư trú, thực hiện việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
b) Hồ sơ:
Theo Điều 67, Nghị
yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân trong thời gian ở trong nước, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó cư trú trước khi xuất cảnh, thực hiện việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
- Công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài có yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân trong thời gian ở nước ngoài, thì Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam ở
Bạn không nói rõ tình tiết cụ thể của sự việc nên chúng tôi chỉ có thể tư vấn về nguyên tắc như sau:
1. Theo Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, việc bảo vệ Công ty đánh anh trai bạn
nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập hợp pháp tại Việt Nam, có khả năng đóng góp tài sản cho quỹ theo cam kết, được ban lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp nhất trí thành lập quỹ bằng văn bản và quyết định cử người đại diện đứng ra lập quỹ;
- Cá nhân, tổ chức được thừa kế theo di chúc mà có nghĩa vụ thực hiện
Cha mẹ tôi thường để em tôi đứng tên gửi Sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Tháng 10/2014, em gái tôi mất vì tai nạn giao thông. Hiện nay cha mẹ tôi làm thủ tục để được rút tiền. Hồ sơ gồm: giấy chứng tử, Giấy khai sinh, chứng minh nhân dân bản gốc của em tôi; Sổ tiết kiệm; Sổ hộ khẩu gia đình và giấy xác nhận em tôi chưa kết hôn (nhưng giấy xác nhận
tiện trong các giao dịch, theo chúng tôi, bạn của bạn cần sớm đến cơ quan Công an có thẩm quyền để làm thủ tục đổi chứng minh nhân dân.
Ngoài ra, khoản 2 Điều 8 Thông tư số 27/2012/TT-BCA ngày 16/5/2012 Quy định về mẫu Chứng minh nhân dân có quy định rõ: “Chứng minh nhân dân đã được cấp theo Quyết định số 998/2001/QĐ-BCA(C11) ngày 10/10/2001 của
dân cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang
Vợ chồng tôi cưới nhau năm 2008 đến nay đã được hai cháu 6 tuổi và hơn 3 tuổi. Do làm ăn thất bại, vợ và hai cháu về bên ngoại sinh sống. Tôi đi làm xa, hàng tuần tôi qua thăm vợ con và phụ tiền ăn học. Nay vợ tôi đòi ly hôn, và bỏ nhà đi để lại hai cháu bên ngoại và không liên lạc với ai. Tôi đã dẫn hai cháu về bên nội sinh sống, tôi buôn bán
Tôi đã ly hôn và được quyền nuôi con, con tôi được hơn 3 tuổi. Nay tôi sắp đi định cư ở nước ngoài, tôi muốn đưa con đi cùng thì có bắt buộc phải có sự đồng ý của ba cháu không? Nếu không có sự đồng ý của ba cháu thì con tôi có thể đi cùng tôi ko? Tôi có thể ủy quyền cho luật sư để nói chuyện với ba của cháu không?
Vợ chồng tôi có 2 con. Cháu lớn 6 tuổi cháu nhỏ 2 tuổi. Cháu lớn hiện ở với vợ chồng tôi. Cháu nhỏ khi được 15 tháng có gửi về quê mục đích là giúp ông bà nội có cháu cho vui cửa vui nhà. (Quê nội tôi ngoài Bắc) nay vợ chồng tôi bất đồng muốn ly hôn. Vợ tôi muốn nuôi cả hai con, tôi cũng muốn nuôi cả hai. Nếu trường hợp mỗi bên chỉ được một
dỗ, bù đắp tình cảm… cho con của mình, trừ khi bạn có chứng cứ rõ ràng việc đưa con bạn đi ra ngoài là cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con của bạn thì khi đó bạn hoàn toàn có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người cha.
Tôi và vợ đã kết hôn và có 1 con trai 9 tháng tuổi. Do mâu thuân gia đình, vợ và con tôi về nhà ngoại sống. Khi tôi đến thăm con thì bị vợ tôi cản trở và vợ tôi còn yêu cầu phải chu cấp cho con. Tôi muốn ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do đến thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi được pháp luật quy định như thế nào?
Về quyền lợi của con ngoài giá thú được pháp luật quy định cụ thể như sau: - Tại khoản 5 Điều 2 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú. - Tại điều 4 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng
Theo Khoản 3 Điều 9 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, quy định:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có gia đình chuyển đi theo thì được trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho
trú ở nước ngoài có yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân trong thời gian ở nước ngoài, thì Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam ở nước mà người đó cư trú, thực hiện việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
[Điểm neo] * Thủ tục cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (Điều 67 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP):
- Người yêu cầu cấp Giấy xác nhận
Chúng tôi là những giáo viên, nhân viên của trường tiểu học công lập. Tính đến nay, có người đã công tác được hơn 10 năm. Mới đây, địa bàn chúng tôi đang công tác được công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Xin hỏi Tòa soạn: Theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP thì chúng tôi có được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương
Vợ chồng tôi cưới nhau năm 2008 đến nay đã được hai cháu 6 tuổi và hơn 3 tuổi. Do làm ăn thất bại, vợ và hai cháu về bên ngoại sinh sống. Tôi đi làm xa, hàng tuần tôi qua thăm vợ con và phụ tiền ăn học. Nay vợ tôi đòi ly hôn, và bỏ nhà đi để lại hai cháu bên ngoại và không liên lạc với ai. Tôi đã dẫn hai cháu về bên nội sinh sống, tôi buôn bán
Tôi có con ngoài giá thú. Tôi đã làm thủ tục nhận lại con và cháu đã có giấy khai sinh. Nay tôi muốn nhập khẩu cho cháu về với tôi thì cần những thủ tục gì? Xin tư vấn giúp tôi!
Chồng em đang ở nước ngoài, em và anh ấy cùng thuận tình ly hôn. Nay anh ấy muốn làm đơn ly hôn gởi về thì nội dung như thế nào? Ngoài ra có cần giấy tờ gì nữa không?
tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có dùng vũ khí hoặc có hành vi phá phách;
b) Có tổ chức;
c) Gây cản trở giao thông hoặc gây