Vụ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội được ký thừa lệnh Bộ trưởng những văn bản nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên khoa Luật, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Trong quá trình học, khi tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và quy chế làm việc của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, một
ưu đãi đầu tư quy định tại Mục A Phụ lục I hoặc đầu tư tại địa bàn có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Phụ lục II Nghị định số 118/2015/NĐ-CP được miễn thuế sử dụng đất phi nông nghiệp theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
2. Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư quy định tại Mục B
thương. Nhờ Quý chuyên gia trả lời giúp tôi, theo quy định hiện hành, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm gì đối với việc quản lý và sử dụng xe ô tô cứu thương? Vấn đề này tôi có thể có tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ Quý chuyên gia. Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc sức khỏe!
Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch kiểm tra viên chính hải quan được quy định tại Điều 16 Thông tư 09/2010/TT-BNV về tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên ngành kế toán, thuế, hải quan, dự trữ do Bộ Nội vụ ban hành như sau:
Kiểm tra viên chính hải quan (mã số 08.050)
1. Chức trách
Kiểm tra viên chính hải quan là công chức chuyên môn
;
c) Có năng lực lập hồ sơ, ghi chép sổ sách rõ ràng, mạch lạc đối với việc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia theo quy định của Nhà nước.
4. Trình độ:
a) Tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành kinh tế hoặc kỹ thuật;
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch thủ kho bảo quản;
c) Có ngoại ngữ trình độ A trở lên (một trong năm thứ tiếng: Anh, Pháp
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm năm và hàng năm về giáo dục nghề nghiệp; quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.
2. Giúp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức
kiến khác nhau, phải báo cáo Thống đốc quyết định;
d) Đối với những vấn đề thuộc về chủ trương hoặc có tính nguyên tắc mà chưa có văn bản quy định hoặc những vấn đề nhạy cảm dễ gây tác động đến tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, tình hình của ngành, việc ký kết thỏa thuận quốc tế và những vấn đề quan trọng khác thì Phó Thống đốc phải xin ý
thuế;
- Tham gia thực hiện việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế theo quy định và theo sự phân công của cấp có thẩm quyền;
- Chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu đề xuất chủ trương chính sách và biện pháp quản lý thuế phù hợp với chiến lược phát triển của ngành và của chiến lược phát triển kinh tế của địa phương;
- Phân tích đánh giá
lý một lĩnh vực nghiệp vụ của Ngành;
- Xây dựng đề án quản lý hoặc cải tiến về nghiệp vụ, thủ tục quản lý có liên quan đến chức năng quản lý. Đề xuất với cấp có thẩm quyền hoàn thiện chính sách thuế phù hợp với thực tiễn;
- Phân tích tình hình kinh tế, tài chính và những biến động về giá cả, thị trường tại địa bàn, vùng được phân công quản lý
công việc được giao quản lý;
b) Nắm được những vấn đề cơ bản về chiến lược phát triển, chương trình cải cách hành chính của Chính phủ, và ngành Thuế, các chính sách kinh tế tài chính liên quan;
c) Nắm được kiến thức về quản lý hành chính Nhà nước, kỹ năng quản lý hành chính Nhà nước trong lĩnh vực thuế;
d) Nắm vững những vấn đề cơ bản về kế
tượng có phức tạp về quy mô và tính chất, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực về kinh tế, xã hội, an ninh và đối ngoại;
b) Tham gia hoặc đề xuất việc sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh các chế độ, chính sách, các quy định trong quản lý nhà nước về hải quan;
c) Tổng hợp phân tích đánh giá hoạt động nghiệp vụ hải quan và các hoạt động khác có liên
Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch nhân viên thuế được quy định tại Điều 14 Thông tư 09/2010/TT-BNV về tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên ngành kế toán, thuế, hải quan, dự trữ do Bộ Nội vụ ban hành như sau:
Nhân viên thuế (mã số 06.040)
1. Chức trách
Nhân viên thuế là công chức chuyên môn nghiệp vụ ngành thuế, làm việc ở các Chi cục
an.
2. Đi công tác nước ngoài bằng nguồn ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện theo kế hoạch đoàn ra đã được Bộ phê duyệt. Trường hợp phát sinh ngoài kế hoạch khi phải thực hiện nghĩa vụ quốc gia thành viên mà Bộ được ủy quyền cử công chức, viên chức tham gia với các tổ chức quốc tế hoặc trong một số trường hợp đặc biệt khác thì do Bộ trưởng
trì tổ chức biên soạn các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật trong quản lý đất đai;
g) Chỉ đạo biên soạn tài liệu và tham gia đào tạo, bồi dưỡng cho viên chức chuyên ngành địa chính từ hạng tương đương trở xuống.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a) Tốt nghiệp đại học trở lên
Tiêu chuẩn chức danh địa chính viên hạng III được quy định tại Điều 5 Thông tư liên tịch 52/2015/TTLT-BTNMT-BNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành địa chính do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường - Bộ Nội vụ ban hành như sau:
Địa chính viên hạng III - Mã số: V.06.01.02
1. Nhiệm vụ:
a) Chủ trì lập
Tiêu chuẩn chức danh địa chính viên hạng IV được quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch 52/2015/TTLT-BTNMT-BNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành địa chính do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường - Bộ Nội vụ ban hành như sau:
Địa chính viên hạng IV - Mã số: V.06.01.03
1. Nhiệm vụ:
a) Tham gia xây
phân công của Bộ trưởng.
23. Trình Bộ trưởng các biện pháp huy động phương tiện, thiết bị, mạng và dịch vụ viễn thông phục vụ các trường hợp khẩn cấp về an ninh quốc gia, thiên tai, địch họa theo quy định của pháp luật. Chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc phục vụ các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội quan trọng; công
các chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng, Nhà nước, các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng của cấp trên đã ban hành;
d) Các chương trình, dự án trọng điểm của ngành;
đ) Kế hoạch phân bổ các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản và kinh phí hàng năm của Ngân hàng Nhà nước;
e) Công tác tổ chức bộ máy và nhân sự của Ngân hàng Nhà nước, công
Công tác kiểm tra, quyết toán kinh phí hỗ trợ đào tạo, bảo hiểm cho tổ chức, đơn vị sử dụng lao động dân tộc thiểu số tại miền núi, vùng đặc biệt khó khăn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Hoàng Luân, tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến chính sách hỗ trợ cho tổ chức, đơn vị sử
ngân hàng, trong đó có hoạt động tiếp xúc đối tượng giám sát ngân hàng. Tôi thắc mắc không biết một cách chính xác thì tiếp xúc đối tượng giám sát ngân hàng là gì? Có văn bản nào điều chỉnh vấn đề này hay không? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ Quý chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe!