Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Thanh Xuân (email: xuan***@gmail.com, ở Tp. Hồ Chí Minh). Hiện nay, ở địa phương em đang tổ chức lấy ý kiến cộng đồng dân cư để xây dựng đề án quy hoạch đô thị. Em thắc mắc pháp luật quy định về hình thức, thời gian lấy ý kiến về quy hoạch đô thị ra sao? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên
Căn cứ nào để lập đồ án quy hoạch đô thị? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Nhật Minh. Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân xã X với chức vụ là các bộ địa chính. Tôi được biết việc quy hoạch đô thị phải lập đồ án. Vậy căn cứ nào để lập đồ án? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin
Nội dung quản lý nhà nước về nợ công được quy định tại Điều 4 Luật Quản lý nợ công 2009, theo đó:
1. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nợ công.
2. Xây dựng, ban hành chỉ tiêu an toàn về nợ, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công trong từng giai đoạn; hệ thống các chỉ
việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ và quản lý nợ công. Chương trình, dự án sử dụng vốn vay của Chính phủ, chính quyền địa phương phải được kiểm toán bởi Kiểm toán Nhà nước hoặc kiểm toán độc lập (Quy định về hạch toán kế toán và kiểm toán được hướng dẫn bởi Chương 5 Nghị định 79/2010/NĐ-CP)
6. Mọi nghĩa vụ nợ của Chính phủ được đối
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính trong quản lý nợ công được quy định như thế nào? Hiện nay nợ công là một vấn đề quan trọng trong quản lý nhà nước, tôi rất quan tâm tới vấn đề này. Công việc của tôi liên quan trực tiếp tới các hoạt động ngân sách nhà nước, nợ công...nên tôi cũng có nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan. Để hiểu rõ hơn
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong quản lý nợ công được quy định như thế nào? Bạn đọc Minh Quang, địa chỉ mail NguyenMi****@gmail.com hỏi: Hiện nay nợ công là một vấn đề quan trọng trong quản lý nhà nước, tôi rất quan tâm tới vấn đề này. Công việc của tôi liên quan trực tiếp tới các hoạt động ngân sách nhà nước, nợ công
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong quản lý nợ công được quy định như thế nào? Hiện nay nợ công là một vấn đề quan trọng trong quản lý nhà nước, tôi rất quan tâm tới vấn đề này. Công việc của tôi liên quan trực tiếp tới các hoạt động ngân sách nhà nước, nợ công...nên tôi cũng có nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan
Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý nợ công được quy định như thế nào? Hiện nay nợ công là một vấn đề quan trọng trong quản lý nhà nước, tôi rất quan tâm tới vấn đề này. Công việc của tôi liên quan trực tiếp tới các hoạt động ngân sách nhà nước, nợ công...nên tôi cũng có nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan. Để
hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn ĐTPT bằng nguồn NSNN giai đoạn 2016 - 2020, ưu tiên nguồn vốn thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, tập trung đầu tư những dự án, công trình trọng Điểm của địa phương sớm hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2017; rà soát, giám sát chặt chẽ việc bố trí dự toán cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng
Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm.
2. Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán ra quyết định trưng cầu giám định. Trong quyết định trưng cầu giám định phải ghi rõ tên, địa chỉ của người giám định, đối tượng cần giám định, những vấn đề cần giám định, các yêu cầu cụ thể cần có kết luận của người giám định
Tôi và bạn trai tôi sống với nhau năm 2015. Bạn trai tôi làm trong lực lượng vũ trang nên khi kết hôn phải xét lý lịch nhân thân của tôi. Đến nay chúng tôi đã có một con gái 19 tháng tuổi nhưng vẫn chưa đi đăng ký kết hôn. Khi làm giấy khai sinh tôi đã ký một văn bản ủy quyền cho bạn trai tôi là cha nhận nuôi của đứa bé. Bây giờ chúng tôi không
Tôi thấy trong một vụ kiện dân sự, cán bộ TAND TP. Pleiku khi tống đạt giấy triệu tập nhưng đến nhà thấy bị đơn đi vắng người này này lại trực tiếp thực hiện việc niêm yết (dán) giấy triệu tập vào cửa. Vậy cách làm này có đúng không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ được hướng dẫn tại Điều 6 Nghị định 79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, theo đó:
1. Nội dung kế hoạch vay và trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ, bao gồm:
a) Kế hoạch vay trong nước: bao gồm kế hoạch huy động vốn cho ngân sách nhà nước và kế hoạch huy động vốn cho đầu tư
Chương trình quản lý nợ công trong trung hạn được hướng dẫn tại Điều 5 Nghị định 79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, theo đó:
1. Chương trình quản lý nợ trung hạn bao gồm các Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp về huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ và cơ chế, chính sách, tổ chức quản lý nợ trong giai đoạn 3 năm liền kề để thực hiện các
Tổ chức giám sát về nợ công được hướng dẫn tại Điều 8 Nghị định 79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công, theo đó:
1. Nội dung công tác giám sát thường xuyên tình trạng nợ công:
a) Theo dõi và tính toán các chỉ tiêu nợ hiện tại và tương lai theo diễn biến tình hình kinh tế vĩ mô, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước nhằm nhận diện
Về thảo luận dự toán, biểu mẫu lập và báo cáo dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 được quy định như thế nào? Bạn đọc Ngọc Ẩn, địa chỉ mail ngocan_****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em đang nghiên cứu về pháp luật ngân sách nhà nước. Hiện nay thì các cơ quan có thẩm quyền
trường trong các hoạt động sau:
a) Hướng dẫn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm về quản lý, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật đo lường, phân tích, thử nghiệm phục vụ công tác kiểm định, giám định về môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm, an toàn bức xạ và hạt nhân;
b) Tổ chức thực hiện việc kiểm định, hiệu chuẩn các phương tiện, thiết
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở đứng tên ông V. Tôi có tìm ông T. để đòi lại số tiền 200.000.000 triệu đồng nhưng ông T. không chịu trả. Vậy tôi muốn hỏi là tôi phải làm như nào để đòi lại số tiền này?
ăn, uống, mặc rách, hạn chế vệ sinh cá nhân; giam hãm trẻ em; bắt trẻ em sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm.
2. Gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, sao nhãng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em.
3. Dùng các biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em, làm trẻ em tổn
Nếu là vụ tai nạn giao thông với lỗi vô ý làm hỏng tài sản của nhà nước thì sẽ phải bồi thường thiệt hại. Nếu cố ý phá hoại cột đèn giao thông thì sẽ bị xử lý hình sự về tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia theo quy định tại Điều 231 Bộ luật hình sự 1999, cụ thể hình phạt được quy định như sau:
"Điều 231. Tội