Chào các luật sư ! Xin các luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề tôi đang phải đối mặt. Tôi là con trai út trong gia đình gồm 8 anh chị em: 2 người con gái, và 6 người con trai. Bố tôi trước khi mất để lại di chúc rằng 1000m2 đất của ông, 200m2 sẽ làm nhà thờ, phần còn lại ông giao lại cho tôi và tôi là trưởng ban lễ tang trong tang lễ của
từng người thừa kế;
- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
c. Quy định về hình thức di chúc (Điều 649 Bộ luật Dân sự):
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể
khi giải quyết vấn đề ly hôn thì Tòa án sẽ hỏi ý kiến của 02 bạn xem nguyện vọng ở với ai. Và Tòa án cũng căn cứ vào điều kiện kinh tế, giáo dục... để quyết định ai là người trực tiếp nuôi con.
Nếu trong quá trình giải quyết kéo dài mà lúc này bạn đã đủ 18 tuổi thì Tòa án sẽ không xem xét việc nuôi con đối với bạn vì bạn đã thành niên.
Về
Em hiện đang sống ở Đức. Em đã viết giấy uỷ quyền cho mẹ em ở Việt Nam giải quyết một số vấn đề, đã được công chứng tại đại sứ quán. Do sự cố em đã viết thiếu một số trong 9 số của chứng minh thư của mẹ. Em phải làm thế nào?
Ông Hoàng Đức Long là giáo viên tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vĩnh Linh thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị. Tháng 5/2014, ông Long bị tai nạn giao thông trên đường đến trường giảng dạy. Ông Long đã làm hồ sơ để giám định thương tật tai nạn lao động. Nay, ông Long muốn tìm hiểu về quyền lợi của cá nhân theo quy định của Bộ
Điều 14 Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) quy định về phòng, chống HIV/AIDS tại nơi làm việc như sau:
“1. Người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây:
a) Tổ chức việc tuyên truyền, giáo dục các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người
hành vi bị nghiêm cấm trong quan hệ lao động như sau:
"1. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn;
2. Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
3. Cưỡng bức lao động
Theo quy định trong Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về vấn đề trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì sau khi hai vợ chồng hoàn thành thủ tục ly hôn thì cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc hay nuôi dưỡng, giáo dục các con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hay con không có khả năng
mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Cha, mẹ không nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
Như vậy, trong trường hợp của anh, 02 vợ chồng có quyền thỏa thuận nuôi con vì lợi ích của
nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Khoản 3 điều luật trên quy định: Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con
Chào các Luật Sư! Tôi năm nay 32 tuổi, có công việc ổn định tại 01 ngân hàng với mức lương 06 triệu đồng/ tháng; vợ tôi 30 tuổi, hiên là giáo viên mới mức lương 2.5 triệu đồng/tháng. Chúng tôi cưới nhau từ năm 2006 đến nay đã được 02 con. Cháu trai lên 5 tuổi còn cháu gái lên 3 tuổi. Nếu vợ chồng tôi quyết định ly hôn thì tôi có được nuôi cả
có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.
Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó”.
Do đó, chồng chị
Tại đoạn 2 khoản 1 Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”. Tại điểm mục 11, Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn (Điều 92).
a
hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Ngoài ra, vợ chồng anh chị cần phải tiến hành việc thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối
Chúng tôi ly hôn đến nay cũng đã 2 năm rưỡi, con chung là cháu trai 2 tuổi rưỡi. Cháu ở với mẹ và ông bà ngoại. Tôi vẫn thực hiện đúng nghĩa vụ cấp dưỡng và thăm nom con theo quy định của pháp luật. Vì thời gian qua lại thăm con ít nên vấn đề giáo dục cháu rất khó khăn. Cháu đã 2 tuổi rưỡi rồi mà chưa lần nào được đưa cháu về nhà thăm ông bà
chứng minh việc quan hệ bất chính và ngoại tình trong khoảng thời gian dài vậy tôi có thể kiện và bác tư cách nuôi con của vợ để dành quyền nuôi con được không? Với lý do vợ tôi không đủ đạo đức nhân phẩm để nuôi dạy con cái. Về công việc thì cả tôi và vợ tôi đều ổn định. Rất mong được sự tư vấn của các bạn!
nhờ người chứng kiến sự việc làm chứng cho việc cha mẹ chồng tặng cho đất để làm nhà ở.
Về con chung: Nguyên tắc con dưới 36 tháng tuổi, khi ly hôn sẽ giao cho mẹ nuôi dưỡng. Trẻ trên 36 tháng thì bên nào muốn nuôi con nếu có tranh chấp thì phải chứng minh những vấn đề sau:
1. Nhà ở
2. Thu nhập.
3. Khả năng nuôi dạy con
4. Tư
dưỡng con: Theo quy định tại Điều 81 Bộ luật hôn nhân và gia đình 2014
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các
Chào Luật Sư! Em xin được nhờ luật sư hướng dẫn cho gia đình em các thủ tục đòi lại đất bị lấn chiếm của gia đình em. Năm 1996 GĐ em được cấp GCNQSDĐ số 344/UB-QĐ tại lô 52(diện tích đất 0,12ha - do lúc bấy giờ chưa có máy đo chuyên dụng mà chỉ ước lượng . Ngay sau khi được giao đất GĐ em đã trồng cây thông ... trên toàn bộ khu đất trong đó có
Thưa luật sư, xin cho tôi hỏi : - Cách đây 2 tháng tôi có mua môt lô đất cúa bà NGUYỄN NGỌC XUÂN THÚY tọa lạc tại xã Thanh Đức huỵên Long Hồ tỉnh Vĩnh Long. Lúc đó bà Thúy chỉ cho chúng tôi xem là lô đât nằm ở sát mặt tiền đường. Tôi đã giao tiên và cũng làm xong thủ tục sang tên. Nhưng đến ngày tôi đến để cất nhà thì mới biết lô đất mà bà