Đối với việc cấp thẻ BHYT cho nhóm đối tượng là người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn tiếp theo, ngày 10/6/2016 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Công văn số 1018/TTg-KGVX về việc tăng cường phát triển, mở rộng đối tượng tham gia BHYT và tin học hóa công tác giám định, thanh toán chi phí khám
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Dương Nga (quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) phản ánh: Theo Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi, người cao tuổi khi tham gia giao thông bằng tàu thủy chở khách, tàu hỏa chở khách, máy bay chở khách được giảm ít nhất 15% giá
:
* Điều 103 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP quy định trường hợp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất:
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất đối với trường hợp mà pháp luật không cho phép chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất.
- Tổ chức kinh tế không được nhận
, chữ ký này là chủ sở hữu của tài sản là đất và nhà mà nguyên đơn nhận thế chấp) và phải thanh toán án phí là hơn 4tr500 ngàn. Nay chúng tôi không đồng tình về quyết định này của tòa án và làm đơn xin phúc thẩm lại vì cho rằng tính công minh của tòa đã có phần méo mó nhưng khi làm đơn gửi tòa thì tòa lại buộc phải đóng tiền án phí như đã nêu trên thì
, chữ ký này là chủ sở hữu của tài sản là đất và nhà mà nguyên đơn nhận thế chấp) và phải thanh toán án phí là hơn 4tr500 ngàn. Nay chúng tôi không đồng tình về quyết định này của tòa án và làm đơn xin phúc thẩm lại vì cho rằng tính công minh của tòa đã có phần méo mó nhưng khi làm đơn gửi tòa thì tòa lại buộc phải đóng tiền án phí như đã nêu trên thì
Khi ông B chuyển nhượng 300m2 đất ở cho Công ty M đã đến Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất làm thủ tục chứng thực hợp đồng. Nhưng Uỷ ban nhân dân xã đã từ chối với lý do hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cho tổ chức kinh tế thì phải được công chứng. Vậy việc Uỷ ban nhân dân xã từ chối yêu cầu của ông B và Công ty M với lý
Kinh gửi: tôi ở huyện kbang hiện đang trong diện hộ nghèo năm 2015,2016, đến hết tháng 12/2015 bảo hiểm y tế hộ nghèo của tôi đã hết hạn nhưng đến nay tôi chưa được cấp bảo hiểm y tế mới. Vậy khi đi khám chữa bệnh tôi có được hưởng chế độ đối với diện hộ nghèo hay không?
đi mà chưa tách dc sổ đỏ riêng cho ba anh em tôi 3-Anh trai cả hiện đang nuôi cụ và cầm bản di chúc chính ,anh ấy có thể thay đổi di chúc khi vắng mặt tôi được không ,vì bản di chúc ban đầu bà nội tôi lập không hề có mặt tôi và anh trai thứ 2 Xin nói thêm tôi là em út nhưng kinh tế của tôi khá nhất tôi không có ý tham lam tai sản di chúc này mà tôi
xuất, kinh doanh, chênh lệch trả thưởng thực tế so với thực hiện của năm trước liền kề đối với công ty kinh doanh xổ số.
5. Căn cứ quỹ tiền lương, thù lao thực hiện và quỹ tiền lương, thù lao đã tạm ứng cho viên chức quản lý theo Điều 5 Nghị định này, công ty xác định phần tiền lương, thù lao còn lại được hưởng. Trường hợp đã tạm ứng vượt quá quỹ
Kính chào BHXH Đà Nẵng. Cho em hỏi: Em trai em mua bảo hiểm y tế ngày 20/7. Được hẹn ngày 30/8 trả thẻ bảo hiểm y tế. Nhưng hôm nay ngày 12/8 em trai em bị bệnh cấp cứu nằm viện. Vậy cho em hỏi có thể lên xin thẻ bảo hiểm y tế sớm và được hưởng chế độ bảo hiểm không ạ. Em cám ơn
Gia đình tôi có cơ sở chế biến hàng nông sản. Năm 2014, gia đình đã sử dụng người khuyết tật để làm công việc phù hợp như đóng gói, bóc vỏ tôm… Mục đích là cho người khuyết tật có công ăn việc làm ổn định để họ ổn định cuộc sống. Nay tôi muốn luật gia cho biết chính sách của Nhà nước ưu đãi cơ sở sản xuất như gia đình tôi thế nào, để tôi nắm
Theo thống kê, Việt Nam có 5,3 triệu người khuyết tật. Ở Việt Nam, một người khuyết tật phải có nghị lực phi thường mới tốt nghiệp được đại học trong điều kiện tiếp cận giao thông, y tế hiện nay... Tôi chưa bao giờ ỷ lại mà đã vượt qua rất nhiều rào cản để đóng góp cho cộng đồng với bằng chứng là được Bằng khen của Chủ tịch nước về thành tích
phần lợi nhuận định mức hợp lý để quản lý, vận hành nhà chung cư hoạt động bình thường; nhưng phải phù hợp với thực tế kinh tế xã hội của từng địa phương và thu nhập của người dân từng thời kỳ và được trên 50% các thành viên trong Ban quản trị nhà chung cư thông qua bằng hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín. Đối với nhà chung cư chưa thành lập được
, chỉ có sổ hộ khẩu của tôi là đăng ký ở đó. Bố mẹ tôi đã chuyển về sống ở quê và xây 1 ngôi nhà. Bìa đất là đất trồng rừng cấp bìa 20 năm mang tên bố tôi từ năm 1992, là đất nông nghiệp trong diện giải tỏa đền bù. Và một số lô đất khác nhưng con cái không biết. Khi bố tôi mất đi mẹ tôi nắm quyền toàn bộ tài sản và kinh tế trong gia đình. Không chia
ký sang tên tại cơ quan nhà đất:
* Thuế thu nhập cá nhân:
Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân quy định các loại thu nhập phải chịu thuế, trong đó có thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng (khoản 10). Theo đó, con của
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
phí điện, nước sinh hoạt và một số chi phí khác của bộ phận quản lý nhà chung cư.
Chi phí quản lý chung của doanh nghiệp quản lý vận hành được phân bổ vào giá dịch vụ nhà chung cư, bao gồm: a) Chi phí tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp lương, chi phí BHXH, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản trích nộp khác từ quỹ lương trả cho
3 cái photocopy của di chúc có tên ký và nội dung. Nhưng tôi sợ có lẽ bản chính sẽ bị mất bởi mẹ tôi để nó ở nước ngoài. Ngoài di chúc, tôi còn có dì, dượng, và cậu làm chứng. Vừa rồi khoảng 1 tuần cậu tôi chịu trả lại 1 phần đất, ký lăn tay, nhưng vợ cậu tôi nói "không liên quan, không ký, giữa hai cậu cháu muốn làm gì thì lam", nói chung là
Bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là út và kinh tế khó khăn nhất trong gia đình. Ý nguyện của bố mẹ tôi muốn để lại di sản thừa kế cho tôi tuy nhiên mọi người trong nhà nói nếu để tài sản cho tôi thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con của bố mẹ tôi, như vậy có đúng không?