1. Về nghĩa vụ: Bên nhận cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
a) Bảo quản giữ gìn tài sản cầm cố, nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố.
b) Không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố, không được đem tài sản cầm cố để bảo đảm nghĩa vụ khác.
c) Không
hợp quy định tại khoản 3 Điều 333 của Bộ Luật dân sự, nếu sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút giá trị.
b) Được bán tài sản cầm cố nếu bên nhận cầm cố đồng ý.
c) Được thay thế bằng tài sản cầm cố bằng tài sản khác có thỏa thuận.
d) Yêu cần bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố trả lại tài sản cầm cố khi có
tra tội phạm bằng cách mở thêm nhiều nơi ở bình dương, vì họ biết công an bình dương không thể điều tra ở tp.hcm, và ngược lại, trừ khi có công văn rõ ràng. điều này có thể gây cản trở cho công an điều tra. Vì tôi phát hiện có nhiều người đi tố cáo với công an nhưng không thể điều tra được gì ở họ, vì hành vi của họ rất tinh vi. sự việc bên trên chỉ
nào khác không??hiện giờ bằng chứng là giấy xác nhận C đã nhận tiền của bác A công an tỉnh đang giữ từ khi bác A nộp kèm theo lá đơn kiện thứ nhất..! Nhận định đây là vụ lừa đảo được tính toán trước vì nhân vật B nói trên cũng có mượn bác A 1 tỷ và nay đã bỏ trốn,chính B là người giới thiệu C cho bác A,lúc giao tiền cũng có B ở đó..Vụ B lừa bác A
Người gửi: Trần Thị Hoa Địa chỉ: Phòng Tư pháp huyện Bắc Trà My, Số điện thoại: 01696841448, Email: [email protected] Câu hỏi: Bạn Trần Thị Hoa, Phòng Tư pháp huyện Bắc Trà My (ĐT: 01696841448, Email: [email protected]), hỏi: “Chị S và anh C đăng ký kết hôn năm 2005, năm 2007 chị S sinh được một cháu bé. Đến năm 2010, chị S và anh C
là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế
Ông bà tôi chết có để lại di chúc 1 căn nhà cho 4 người con bằng 4 kỷ phần thừa kế bằng nhau trong đó có 1 phần thừa kế của mẹ tôi tuy nhiên mẹ tôi đã chết từ trước khi ông Tôi lập di chúc vây chúng tôi có được hưởng quyền thừa kế không?, Căn nhà được thừa kế nằm trong khu vực Giải phòng mặt bằng và được Nhà nước đền bù 1 số tiền và 1 căn hộ
Anh chị có thể cho em hỏi ở vị trí chuyên viên phòng xây dựng chính quyền là tuyển ngành quản lý đất đai, vậy em học chuyên ngành quản lý thị trường bất động sản và được cấp bằng quản lý đất đai thì có đủ điều kiện để nộp đơn hay không ạ. và nếu nộp qua email thì có cần scan những bằng cấp liên quan hay chỉ nộp lý lịch và đơn đăng ký theo mẫu rồi
định như sau:
a) Giao đất, thuê đất là không quá 20 ngày không kể thời gian giải phóng mặt bằng;
b) Chuyển mục đích sử dụng đất là không quá 15 ngày.
2. Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất; cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận được quy định như sau:
a) Đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp
là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế
nhưng đã sử dụng đất từ trước thời điểm phê duyệt quy hoạch hoặc sử dụng đất tại nơi chưa có quy hoạch thì được công nhận quyền sử dụng đất như sau:
a) Đối với thửa đất có nhà ở mà diện tích thửa đất nhỏ hơn hoặc bằng hạn mức công nhận đất ở quy định tại Khoản 4 Điều 103 của Luật Đất đai (sau đây gọi là hạn mức công nhận đất ở) thì toàn bộ diện
Kính chào luật sư, thưa luật sư tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp cho về nội dung sau đây, hiện nay tôi đang sống tại, phong sơn, phong điền, thừa thiên huế. Vào năm 2001, đã lập gia đình và năm 2002 có xin chính quyền xã phong sơn, (nơi tôi đang ở) để làm nhà ở, và đã được đồng ý bằng miệng. Và tôi tiến hành làm nhà thuận,nhưng đến năm 2006 tôi
Nam cấp chứng minh thư ngoại giao hoặc chứng minh thư công vụ;
c) Tổ chức, cá nhân nước ngoài không thuộc đối tượng quy định tại điểm a, b khoản này, nhưng được miễn hoặc không phải nộp lệ phí trước bạ theo các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
3. Đất được Nhà nước giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng vào các mục đích sau đây:
a
diện tích đất của dự án mà phần còn lại không đủ điều kiện để tiếp tục thực hiện dự án thì được bồi thường bằng đất để thực hiện dự án hoặc bồi thường bằng tiền;
c) Đối với dự án đã đưa vào kinh doanh khi Nhà nước thu hồi đất thì được bồi thường bằng tiền.
Đối với diện tích đất không phải là đất ở thì người sử dụng đất sẽ được bồi thường hỗ
chúc nên theo qui định của pháp luật về thừa kế thì di sản của cậu bạn sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho các đồng thừa kế hàng thứ nhất bao gồm: mẹ của cậu, vợ cậu và các con cậu bằng những phần bằng nhau. Bạn có thể tham khảo thêm qui định sau:
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định
Căn cứ vào qui định của pháp luật về thừa kế cụ thể như sau:
Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di
Năm 1992 ông Nguyễn Văn A bán 9960m 2 đất thổ cư cho ông Trần Văn B (ông B đứng ra mua giùm cho em vợ là Huỳnh Văn C, việc mua bán chỉ thỏa thuận bằng miệng). Đến năm 1994 ông Huỳnh Văn C bán cho ông Phạm D. (Có giấy viết tay). Sau khi mua ông Phạm D cho con là Phạm E miếng đất nói trên (chỉ cho bằng miệng). Ông Phạm E đã ở từ đó cho đến nay gần
đồng(bên B chỉ ở được khoảng hơn một năm), bên A đã bán miếng đất bên B đang cầm cố cho bên C là người mua lại miếng đất đó và có giấy tờ bằng khoán đầy đủ và cũng được chính quyền xác nhận mà không thông báo và hoàn tiền lại cho bên B, bên C lên tiếng đòi lại đất mà mình đã mua, và đưa ra chính quyền giải quyết mà vẫn chưa được. vậy luật sư cho em
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi vụ việc sau: Ngày 29/01/2005 bà Bé có làm hợp đồng chuyển nhượng đất bằng giấy viết tay cho chị Hậu (có sự làm chứng và chữ ký của anh Trung ở gần nhà bà Bé là anh trai chi Hậu). Trong hợp đồng có ghi rõ là: "hết tháng ba bà Bé có trách nhiệm làm xong thủ tục giấy tờ và sổ đỏ đất thì chị Hậu sẽ giao hết số