Điều 16 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định xử phạt vi phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động, như sau:
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng
Tôi muốn hỏi một số vấn đề liên quan đến hồ sơ thành lập VPĐD như sau: 1. Lĩnh vực hoạt động của VPĐD có bắt buộc phải giống hệt lĩnh vực hoạt động của công ty mẹ không? Hiện nay, có lĩnh vực hoạt động nào bị hạn chế đối với VPĐD không? 2. Đơn vị nước ngoài chỉ có chứng nhận thuế, không có báo cáo tài chính, có yêu cầu cụ thể nào về thông tin đối
hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
4. Khám người;
5. Khám phương tiện vận tải, đồ vật;
6. Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
7. Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất;
8. Giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử
Doanh nghiệp K đăng ký phấn đấu đạt tiêu chuẩn “An toàn về an ninh trật tự” trong năm. Ngoài những tiêu chí doanh nghiệp cần phấn đấu để đạt được theo quy định, doanh nghiệp K cần phải ban hành những văn bản gì liên quan đến công tác này để thực hiện?
Qua liên hệ công tác với các cơ quan Nhà nước, anh Hồng nhận thấy trụ sở một số cơ quan như Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân tỉnh có bố trí lực lượng cảnh sát bảo vệ. Anh đề nghị cho biết, tại sao các trụ sở cơ quan này được bố trí lực lượng cảnh sát bảo vệ trong khi trụ sở nhiều cơ quan Nhà nước khác thì
Tình huống: Chị Nguyễn Thị H đã 39 tuổi, do tuổi cao, lại không có ý định kết hôn nên chị H đã có con ngoài giá thú. Chị đi đăng ký khai sinh cho cháu bé nhưng cán bộ tư pháp - hộ tịch cứ gặng hỏi, tìm hiểu về quan hệ hôn nhân của chị. Việc làm của cán bộ tư pháp - hộ tịch là đúng hay sai?
Theo quy định của Luật Nhà ở, ngoài tổ chức, cá nhân trong nước được sỡ hữu nhà ở tại Việt Nam thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài và tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng có quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
Tại Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật
Mẹ tôi hiện đang định cư tại Pháp và vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Được biết theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, để giữ Quốc tịch Việt Nam thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải đăng ký. Vậy mẹ tôi phải đăng ký ở đâu và trình tự, thủ tục thực hiện như thế nào?
Theo Nghị định 70/2013/NĐ-CP sửa đổi quy chế quản lý kho vật chứng thì tiền, tài sản tang vậtphải được niêm phong và gửi tại hệ thống kho bạc nhà nước. Xin hỏi tiền, tài sản đó được hạch toán như thế nào? Khi niêm phong thành phần gồm những ai?
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp TA chuyển phân hiệu đào tạo từ thành phố ra vùng ngoại thành để đáp ứng nhu cầu về đào tạo lao động tại địa phương. Việc thay đổi trụ sở phân hiệu đào tạo có phải đăng ký với cơ quan nhà nước không?
Khi người dân đã có Bản án (dân sự) có hiệu lực pháp luật mà chính quyền vẫn không chịu thi hành thì người dân có thể đặt vấn đề với Cơ quan nhà nước nào để Bản án được thi hành.
Khoản 1 và khoản 12 Điều 1 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 3 và khoản 2 Điều 15 của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo
nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là cá nhân;
b) Đối với số vốn được góp bằng tiền phải có văn bản xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam, nơi doanh nghiệp gửi vốn góp bằng tiền về mức vốn được gửi;
c) Đối với số vốn góp bằng tài sản phải có chứng thư của tổ chức có chức năng định giá ở Việt Nam về kết quả
Xin chào bạn ! Ban tư vấn công ty Luật dragon xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Căn cứ theo Điều 163 của Bộ luật dân sự 2005: “Tài sản gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. Theo quy định tại điểm 8 Điều 6 của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 thì giấy tờ có giá là “bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ