luật"(Điều 632). Do vậy, khi bạn qua đời, vợ và con bạn sẽ được hưởng di sản thừa kế của bạn theo quy định pháp luật Việt Nam. Theo đó:
Nếu bạn không để lại di chúc:
Căn cứ theo quy định tại Điều 767, Bộ luật Dân sự 2005 về Thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài, vợ và con bạn có quyền hưởng thừa kế đối với khoản tiền gửi tại Ngân hàng
người đó các khoản tiền liên quan đến việc cải tạo, sửa chửa, nâng cấp, v.v... Trong trường hợp đã thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục luật định mà người đang quản lý, sử dụng Căn nhà không trả lại nhà thì chị em bà có thể khởi kiện để yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết.
Mặt khác, nếu thuộc trường hợp đã có văn bản của cơ quan có thẩm quyền
Cha em hiện dang đứng tên trên sổ đỏ một phần đất khoảng : 1.000 m2, và hiện tại cha em đã mất nhưng sổ đỏ vẫn còn đứng tên cha em. Nhà em co 3 anh em (1 trai và 2 gái), năm 2011, mẹ em đã cho 3 đứa con 3 phần đất (bao gồm nhà): Anh trai chia cho nhà thờ (100m2), chị gái (50m2) và em (50m2) tất cả 3 anh em điều đã được cấp sổ hồng và mỗi người
cháu nhưng ông qua đời đã lâu. khi bố mẹ cháu cưới nhau thì bà về ở riêng với cố là bà thân sinh ra bà nội. Đến năm 2003, bố mẹ cháu mua nhà mặt đường ở riêng. Bà về bán nhà được 10.000.000 đồng.bố cháu là người nhận tiền. Sau đó, bố chau đưa số tiền đó cho chị gái bố cháu giữ. năm 2004 nhà cháu xây mới trên mảnh đất đứng tên bố mẹ cháu. Mâu thuẫn
lại di chúc. Vậy về mặt luật pháp, công ty phải tiến hành các thủ tục gì để điều hành tiếp hoạt động công ty. Hai người con có được đứng ra trực tiếp điều hành và ai sẽ là người thay thế đứng ra đại diện công ty? Vị giám đốc này có 3 người con trai: Hai người con đứng tên trong ĐKKD gồm 1 người 23 tuổi và 1 người 21 tuổi. Người con trai còn lại
Trong quá trình Tòa án thụ lý đơn ly hôn thì chồng tôi mất do bị tai nạn (không để lại di chúc). Trước khi mất, anh ấy đã có vợ sắp cưới, chỉ đợi ly hôn xong là họ tiến hành kết hôn Trong trường hợp này tôi còn được hưởng thừa kế từ anh ấy không?
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa
Gia đình tôi có 5 anh chị em (3 trai, 2 gái)đều đã lập gia đình .Bố chồng tôi mất sớm. Tôi là vợ của người trai thứ 3 trong gia đình và hiện giờ đang sống cùng mẹ chồng. Bố chồng tôi được thừa kế 1 mảnh đất ở quê nhà rộng hơn 400m2. Mẹ chồng tôi muốn xây 100m2 để làm nhà thờ và chuyển nhượng cho con trai trưởng .Vì không có tiền xây dựng nên
Ông bà nội tôi (đã mất năm 1980) sống ở Hà Tiên, có đất nhà và đất ruộng 3ha được đăng ký đứng tên ông nội trước 1975. Ông bà nội có 3 người con là 2 cô và ba tôi. Cô Hai (đã mất) sống ở Bình Dương, có 1 con trai. Khi còn sống, ông nội đã chia riêng 1 phần đất cho cô Hai, phần còn lại thì ông nội có nói miệng sẽ chia cho cô Ba và ba tôi mỗi
Ông bà tôi chết có để lại di chúc 1 căn nhà cho 4 người con bằng 4 kỷ phần thừa kế bằng nhau trong đó có 1 phần thừa kế của mẹ tôi tuy nhiên mẹ tôi đã chết từ trước khi ông Tôi lập di chúc vây chúng tôi có được hưởng quyền thừa kế không?, Căn nhà được thừa kế nằm trong khu vực Giải phòng mặt bằng và được Nhà nước đền bù 1 số tiền và 1 căn hộ
Xin chào Luật sư. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bà nội tôi trước khi mất (cách đây 3 năm) có để lại một mảnh đất. Mảnh đất đó bố mẹ tôi đã đóng thuế nhà đất hàng năm (từ năm 1985 đến nay). Vậy xin hỏi việc phân chia mảnh đất đó sẽ như thế nào? Ông bà nội tôi có 6 người con (5 trai, 1 gái). Việc nộp thuế đất hàng năm như vậy thì bố
làm nhà để giải quyết những khó khăn trước mắt. Đầu năm 2010, được biết gia đình tôi thuộc diện vi phạm hành chính và chính quyền xử phạt vi phạm hành chính về đất đai. Xin hỏi, nếu vi phạm của gia đình tôi từ đầu năm 2009 và hiện đã xây nhà, ổn định chỗ ở thực tế cho gia đình thì có bị xử phạt nữa không?
định như sau:
a) Giao đất, thuê đất là không quá 20 ngày không kể thời gian giải phóng mặt bằng;
b) Chuyển mục đích sử dụng đất là không quá 15 ngày.
2. Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất; cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận được quy định như sau:
a) Đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp
% hộ dân cuối ngõ ( Do gần khu công cộng gồm nhà tắm,Khu wc,Bể nước công công khá rộng ) đã tự ý phân chia lại và lấn chiếm luôn khu công cộng này - Xây dựng lên khang trang với mặt ngõ khoảng 3m Tuy nhiên phía đầu ngõ lại bị thắt lại và khúc khuỷu do còn lại 6 hộ - 2 hộ đã xây 2-3 tầng nguyên canh ( Theo thỏa thuận ban đầu - trong đấy có nhà tôi ) 4
Bố tôi là liệt sĩ hi sinh và được tổ chức truy điệu năm 1971 sau không đầy 1 năm gia đình tôi lại được chính quyền thông báo và tổ chức lễ truy điệu cho chú tôi (Em ruột bố). Vì sự đau thương và mất mát quá lớn Mẹ tôi đã đọt quỵ trong lễ truy điệu của chú và qua đời sau đó ít ngày. Ông bà ra đi để lại 4 đứa con nhỏ, 2 gian nhà và 1 mảnh vườn
cho,.và đồng ý cho trồng. Phần còn lại là đất mặt tiền (đất thổ cư) ông bà nội cũng đã đồng ý cho xây dựng nhà trên đó cách nay 5 năm. Ba mẹ tôi canh tác và làm kinh tế, đống thuế đất trên miến đất đó nay đã hơn 20 năm. Vậy cho tôi hỏi : Nếu phân chia tài sản thì phân chia như thế nào? Cái nhà trên đất mặt tiền đó có phải chia luôn không, cây cao su
nhất là theo mức mà pháp luật quy định. Nay bố cháu đã mất và người đàn bà không hôn thú kia đã vụng trộm bán phần đất của bố cháu cho người khác mà cháu không được biết gì. Thật ra là chuyện mua bán này không được công khai và chưa lên giấy tờ và người đàn bà này đã cầm 1 phần tiền người mua phần đất đó đưa cho. Vậy thưa LS, cháu muốn hỏi
. Ranh đất được xác định là một đường thẳng đứng từ mặt đất đến lòng đất và không gian. ( Có hình ảnh minh họa bên dưới) Tiền chi phí ..... Người phải THA có trách nhiêm tự nguyện THA trong thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận được hoặc được thông báo hợp lệ quyết định này. - Nhưng tính đến nay đã gần 6 tháng mà vẫn chưa thấy cơ quan THA thực hiện quyết
Gia đình tôi có 5 anh chị em. Năm 2004 do bố tôi già yếu, mẹ tôi đã mất nên đã tiến hành họp gia đình. Theo biên bản họp đã nhất trí cho tôi hưởng thừa kế mảnh đất 372m2 của bố mẹ tôi. Biên bản có chữ ký của hai chị gái tôi, do hai anh tôi ở xa nên không ký được. Mảnh đất đó đã sang tên cho vợ chồng tôi từ năm 2004. Nay chị gái tôi có ý định
là văn bản, tài liệu tiếng nước ngoài (nếu có) đều phải được dịch sang tiếng Việt Nam. Do cơ quan, tổ chức có chức năng dịch thuật, kèm theo bản gốc.
Bước 2: Tiến hành hòa giải.
Khi có tranh chấp về đất đai, trước hết các bên tự hòa giải với nhau để tìm ra phương án giải quyết hợp tình, hợp lý, tiết kiệm thời gian, công sức và giữ gìn tình