Tôi là Hiệu trưởng của một trường tiểu học công lập. Theo quy định, thời hạn giữ chức vụ của tôi là một nhiệm kỳ 5 năm. Tuy nhiên mới hết năm thứ 3 cơ quan có thẩm quyền đã tiến hành điều động tôi sang làm hiệu trưởng ở một trường khác. Như vậy có đúng với quy định của Nhà nước hay không? – Nguyễn Mạnh Hùng (nguyenmanhhung***@gmail.com).
Việc bổ nhiệm viên chức quản lý trong các trường mầm non, tiểu học và THCS công lập có phải thực hiện theo Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ hay không? Nếu có thì cần phải có tiêu chuẩn và điều kiện gì? – Hà Đình Tuấn (hdtuan***@gmail.com).
* Trả lời:
Theo Điều 14 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định về xét tuyển đặc cách viên chức như sau:
Căn cứ điều kiện đăng ký dự tuyển quy định tại Điều 4 Nghị định này và yêu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên
định thời hạn thì có được nâng lương thường xuyên không? Trường hợp bà có phải tham gia thi tuyển viên chức không? Bà Hương đang trong thời gian nghỉ thai sản thì có buộc phải chấm dứt hợp đồng lao động hay sẽ được bố trí công việc khác?
Ông Võ Văn Quang phản ánh tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ chưa hợp lý. Cụ thể, theo quy định tại Điều 26, Điều 27 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức, tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức ở mức hoàn thành tốt
Tôi là giáo viên trong biên chế hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Vậy nếu tôi muốn chuyển sang viên chức loại A1 mã ngạch 15a.203 có được không? Và cần có điều kiện gì? – Lê Thị Mận (leman***@gmail.com)
Có quy định chung về hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp không hay là tùy từng đơn vị quy định cụ thể? Đó là nội dung thắc mắc của một số cán bộ, giáo viên, giảng viên của các trường phổ thông và đại học, cao đẳng trên địa bàn TP Hà Nội, Nghệ An, Bình Dương, Đồng Nai khi viết thư gửi về Tòa soạn.
Tôi có mua căn hộ chung cư, nhưng có nhiều lần công an phường tùy tiện đến nhà kiểm tra giấy tờ hoặc khám xét. Xin hỏi luật sư, việc công an đến kiểm tra như vậy có được quyền không?
Tôi không đội mũ bảo hiểm, bị công an phường (thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội) yêu cầu dừng xe kiểm tra giấy tờ và đưa về trụ sở phường trực thuộc. Tôi muốn hỏi thẩm quyền của công an phường trong việc xử lý vi phạm giao thông như thế nào?
Căn cứ Tiết 5 Điểm c Khoản 3 Điều 3 Thông tư số 25/2015/TT-BCA ngày 28/5/2015 của Bộ Công an quy định tiêu chuẩn, định lượng ăn đối với cán bộ, chiến sĩ đảm nhiệm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm mức III đối với Cảnh sát khu vực.
Căn cứ Điểm 6 Khoản 1 Hướng dẫn số 09/HD-H41-H44 ngày 23/7/2015 của Tổng cục Hậu
Ông A ở bất hợp pháp trong căn nhà của người khác và ông A không có bất kỳ giấy tờ nào chứng tỏ ông được quyền ở trong căn nhà đó. Công an phường yêu cầu ông A đăng ký tạm trú nhưng ông A không đăng ký được mà cũng không trả nhà. Công an phường có quyền và trách nhiệm gì trong việc này?
tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008, người có thẩm quyền đang thi hành công vụ có trách nhiệm lập biên bản theo đúng mẫu quy định đối với vi phạm hành chính mà mình phát hiện và chuyển ngay tới người có thẩm quyền xử phạt
điểm chỉ
2. Giấy tờ chứng minh là người thuộc diện được TGPL (bản sao kèm bản chính đối chiếu )Gồm một trong các giấy tờ sau :
Đối với người nghèo : Sổ hộ nghèo hoặc thẻ hộ nghèo hoặc giấy xác nhận thuộc diện nghèo của UBND cấp xã hoặc cơ quan lao động, thương binh, xã hội, cơ quan tổ chức khác có thẩm quyền theo quy định nơi người có yêu
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang (pntrang@gmail.com).
thuộc tỉnh có trách nhiệm chuyển hồ sơ điều chỉnh, bổ sung cho công an huyện lưu tàng thư hồ sơ hộ khẩu. Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, công an huyện phải thông báo cho tàng thư căn cước công dân. Trên đây là những quy định, bạn nghiên cứu và áp dụng vào trường hợp cụ thể của gia đình khi đề nghị chỉnh sửa sổ hộ khẩu
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
Tôi ra trường và nhận công tác tại xã vùng 2 năm 1995, khi đó hộ khẩu của tôi ở vùng 3. Năm 2005 tôi được điều động và bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng về trường tại xã vùng 3 (nơi ở của tôi), được hưởng 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP và hiện nay tôi đang hưởng phụ cấp lâu năm của Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Đến nay tôi vẫn đang công tác
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm;
Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số giờ theo quy định của cấp có thẩm quyền.
Còn tại Điều 2 Mục I, Thông tư này hướng dẫn về điều kiện áp dụng như sau:
Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này đã được chuyển, xếp lương theo Nghị