trai tôi đã chấm dứt với ma tuý và trở lại đi làm công nhân bình thường. Đến ngày 11/4 em trai tôi về ăn cưới bạn cùng quê rồi bỗng nhiên mất tích, gia đình tôi gọi bảo cho công an xã thì được thông báo sáng 11/4/2015, công an xã đã cùng 2 công an huyện Ba Vì bắt em trai tôi đi cai nghiện bắt buộc theo lệnh bắt năm 2013. Trước khi em tôi bị bắt đi thì
đã vi phạm nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng vay tài sản. Và người cho vay hoàn toàn có quyền khởi kiện dân sự đối với bạn để yêu cầu Tòa án thụ lý giải quyết và buộc bạn thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo đúng thỏa thuận mà các bên đã giao kết.
Tuy nhiên hành vi đập phá đồ đạc trong nhà bạn để trút giận là trái pháp luật. Do đó bạn có thể trình báo
Theo quy định của pháp luật thì việc đe dọa tính mạng và thân thể, làm nhục con nợ và gia đình con nợ là vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ có thể bị xử lý hình sự hoặc xử lý hành chính. Cụ thể:
1. Đối với hành vi đe dọa giết người
Theo quy định tại Điều 103 Bộ luật Hình sự thì người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị
em trai tôi đã chấm dứt với ma tuý và trở lại đi làm công nhân bình thường. Đến ngày 11/4 em trai tôi về ăn cưới bạn cùng quê rồi bỗng nhiên mất tích, gia đình tôi gọi bảo cho công an xã thì được thông báo sáng 11/4/2015, công an xã đã cùng 2 công an huyện Ba Vì bắt em trai tôi đi cai nghiện bắt buộc theo lệnh bắt năm 2013. Trước khi em tôi bị bắt
. Trường hợp không tự nguyện chấp hành thì bị cưỡng chế thi hành theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính (được thay thế bằng Luật Xử lý vi phạm hành chính).
Như vậy, theo quy định của pháp luật, chị H có thể được hoãn thi hành quyết định cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng.
em trai tôi đã chấm dứt với ma tuý và trở lại đi làm công nhân bình thường. Đến ngày 11/4 em trai tôi về ăn cưới bạn cùng quê rồi bỗng nhiên mất tích, gia đình tôi gọi bảo cho công an xã thì được thông báo sáng 11/4/2015, công an xã đã cùng 2 công an huyện Ba Vì bắt em trai tôi đi cai nghiện bắt buộc theo lệnh bắt năm 2013. Trước khi em tôi bị bắt
Gia đình tôi bán gốm sứ, do bày hàng quá ra vỉa hè nên bị công an phường thu giữ. Chúng tôi đề nghị lập biên bản ghi lại số lượng hàng hóa vì lô hàng có giá trị lớn, nhưng không được chấp nhận. Xin hỏi, việc công an phường thu giữ hàng của người dân bày ở vỉa hè mà không lập biên bản có trái quy định của pháp luật không?
Tôi là giáo viên giảng dạy tại một trường trung học thuộc cấp tỉnh. Tôi được biết hằng năm nhà trường vẫn tổ chức hội thi giáo viên giỏi. Tôi rất mong luật gia nêu những quy định về điều kiện dự thi và hồ sơ tham gia dự thi. Trong trường hợp một giáo viên vi phạm về thực hiện kế hoạch hóa gia đình thì có được dự thi không?
vi phạm hành chính. Quá thời hạn nói trên mà cá nhân bị xử phạt hành chính không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành. Cá nhân bị cưỡng chế phải chịu mọi chi phí về việc tổ chức thực hiện các biện pháp cưỡng chế. Việc cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính và thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thực hiện theo quy
chào luật sư ! mong luật sư tư vấn giúp về luật . tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy xe máy mang đi cầm lấy tiền tiêu xài). hiện công an đang điều tra, tài sản ước tính lên đến 200tr (khoảng 10 chiếc). luật sư cho tôi hỏi một số vấn đề: 1. thời gian điều tra vụ án khoảng bao lâu thì đem
những ngày hôm sau để đòi lại tài sản, và anh A luôn khất lần. Qua tìm hiểu, tôi được biết anh A đã mang chiếc xe máy của tôi đến cầm đồ tại quán cầm đồ dưới tên một người khác, tạm gọi là D. Đến ngày 06.10.2013, tôi bắt gặp anh A tại nơi tôi tạm trú, và đã đưa anh A ra CAP B. Tại đây, anh A đã thừa nhận hành vi phạm tội của mình, đồng
quản lý tài sản tin nhầm giao tài sản cho người phạm tội để chiếm đoạt tài sản đó).
Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 500 nghìn đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới 500 nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi
tiền chiếm đoạt lên tới 800 cây vàng. Điều này đã được ông Chánh án TAND quận Ba Đình nhận xét và có công văn gửi Viện KSND quận Ba Đình đề nghị xem xét xử lý bằng hình sự. Vậy xin hỏi luật gia, trong trường hợp này để bảo vệ tài sản của mình, em tôi có quyền đề nghị cơ quan tố tụng xử lý vợ chồng Y được không và phải gửi đơn từ cho cơ quan nào?
giới thiệu, em mình vào góp 500 triệu. Em tôi ký Hợp đồng hợp tác dinh doanh với cty ông D. Nhưng công ty này đã bị đóng mst và tài khoản từ lâu và tôi thiếu hiểu biết đã đi nhận tiền mặt giúp ông D từ em tôi. Khi nhận có biên bản, và phiếu thu (không theo mẫu nào). Do thiếu hiểu biết tôi đã ký vào phần người nhận vì nghĩ là người đi nhận, còn anh bạn GĐ ký
Con tôi là người chưa thành niên vi phạm pháp luật và đang được thực hiện biện pháp tư pháp giáo dục tại phường (khi cháu vi phạm cháu vừa tốt nghiệp cao đẳng nghề). Nay gia đình xin cho cháu làm việc tại một doanh nghiệp nên phải thay đổi đăng ký thường trú, tôi muốn hỏi khi cháu thay đổi đăng ký thường trú trong trường hợp cháu đang thực hiện
tiền em bán và thu được là 8 triệu 100 nghìn đông.Và đến giờ khi công ty điều tra và đã phát hiện số thẻ đó là thẻ giả.Hành vi đó của em sẽ phải chịu hình phạt như thế nào ạ.và em phạm vào tội gì trong trường hợp này ạ.Giám đốc công ty đã đưa chuyện này ra pháp luật ạ.Em thật sự rất hoang mang,rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư ạ.Em cảm ơn!
công dân theo quy định nêu trên thì nơi cư trú của công dân là nơi người đó đang sinh sống.
Trách nhiệm của công dân về cư trú: Nhà nước luôn bảo đảm quyền tự do cư trú của công dân, và xử lý nghiêm minh đối với các hành vi xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân. Công dân cũng phải có trách nhiệm về cư trú, đó là:
- Chấp hành các quy định
Trong công ty tôi có 1 anh nhân viên, nhưng được sự tín nhiệm của giám đốc. Trong 1 lần giám đốc yêu cầu anh ta đi giao hàng và nhận tiền thanh toán từ khách hàng số tiền trong hoá đơn là 64.000.000 đồng, đã kiểm tra đếm đúng số tiền trong hoá đơn và ký nhận thanh toán đầy đủ với khách hàng. Nhưng khi về công ty nộp tiền thì anh ta nói khách
Tôi làm việc trong Phòng Hàn của một công ty Ô Tô. Công việc chủ yếu trong bộ phận là Hàn Khung xe, bao gồm Hàn CO2, Hàn điện áp cao và mài xử lý bề mặt. Đặc điểm môi trường làm việc là nhiều tiếng ồn, bụi kim loại và CO2. Xin hỏi là công nhân trong bộ phận được tính trợ cấp độc hại 10.000đ (Hiện vật) là đúng hay sai. Tôi là Tổ trưởng giám sát