Điều 28 của Luật này;
c) Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Đối với trường hợp chuyển đến thành phố trực thuộc trung ương phải có thêm tài liệu chứng minh thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 20 của Luật này.
3. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này phải
;
b) Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần;
c) Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng
mang thai hộ;
d) Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng
văn bản của người chồng;
đ) Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý” (khoản 3 Điều 95)
Nghị định 10/2015/NĐ
mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con” (khoản 22 Điều 3)
“Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con
.” (khoản 1 Điều 61).
“3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch” (khoản 3 Điều 59).
“2. Việc chia quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng khi ly
đề như sau: - Theo điều 6 của TT12/BXD thì tôi đã có thời gian trực tiếp tham gia thiết kế từ 3 năm trở lên là đã có thể xin cấp chứng chỉ giám sát mà không cần phải tham gia giám sát có đúng không? - Trong bảng kê khai 5 công trình đã thực hiện, tôi có được kê khai các công trình mà tôi thiết kế hay phải là các công trình mà tôi đã tham gia giám
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật có liên quan để chị tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012:
“Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây: …c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả
” (điểm e khoản 1 Điều 31).
- Thời gian hưởng chế độ khi sinh con: "Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau: a) 05 ngày làm việc; b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi; c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ
việc hoặc chức danh là mức lương trong thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Lao động. Mức lương đối với công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động và thời giờ làm việc bình thường (không bao gồm khoản tiền trả thêm khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm) không được thấp
lao động;b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở;c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật;d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản. 2. Không được
đồngcủa pháp luật để anh (chị) tham khảo, như sau:
“Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây: a) Không có nội quy lao động bằng văn bản khi sử dụng từ 10 lao động trở lên; b) Không đăng ký nội quy lao động với cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh; c) Sử dụng nội quy lao
cấp thất nghiệp trong các trường hợp sau đây:
a) Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp;
b) Tìm được việc làm;
c) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
d) Hưởng lương hưu hằng tháng;
đ) Sau 02 lần từ chối nhận việc làm do trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu mà không có lý do chính đáng;
e
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Theo Luật Lao động năm 2012 quy định về hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình
“1. Người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc
thì phải trả lời bằng văn bản cho người lao động.
3. Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp” (Điều 46)
Theo Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định về việc nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp
“1. Trong thời hạn
động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Người lao động quy định điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất” (khoản 1 Điều 85)
“Mức đóng và phương thức đóng của người sử dụng lao
quá 01 tháng và người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương” (Điều 96)
Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định:
“Phạt tiền người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Trả lương không đúng hạn theo quy định tại
tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương” (Điều 96).
Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
“Phạt tiền NSDLĐ có một trong các hành vi
bắt buộc bao gồm các chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Điều 91 Luật BHXH quy định mức đóng và phương thức đóng BHXH của người lao động như sau:
1. Hằng tháng, người lao động quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này đóng bằng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trí và tử
điều trị;
c) Bồi thường hoặc trợ cấp cho NLĐ theo quy định tại khoản 3 hoặc khoản 4 điều 145 của Bộ luật Lao động;
d) Thông báo bằng văn bản cho những người SDLĐ của các hợp đồng lao động còn lại biết về tình trạng sức khoẻ của NLĐ.
3. Người SDLĐ của các HĐLĐ không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp trong
việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc đối với người làm công
tháng làm việc xác định trên cơ sở HĐLĐ; b) Tiền lương tuần được trả cho một tuần làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuần; c) Tiền lương ngày được trả cho một ngày làm việc xác định trên cơ sở tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng theo quy định của pháp luật mà DN, cơ quan lựa chọn