Quy trình thẩm định dự án quan trọng quốc gia được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Liên, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi dự án quan trọng quốc gia có trình tự và thủ tục để thẩm định thế nào? Vấn đề này được quy định thế
Tôi cùng 3 người chú đi làm trong công trình. Nay công trình đã hoàn thành nhưng chủ thầu không trả tiền công đúng hẹn. Khi gọi điện cho chủ thầu thì chủ thầu tắt máy. Số tiền của 4 người khoảng 10 triệu đồng. Vậy tôi có thể nhờ pháp luật can thiệp giúp chúng tôi không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
.
5. Kiểm tra, đôn đốc việc sử dụng vốn vay lại từ nguồn vốn vay của Chính phủ, nguồn vốn phát hành trái phiếu chính quyền địa phương và thu hồi vốn; báo cáo, cung cấp thông tin về nợ công.
6. Bố trí trong cân đối ngân sách cấp tỉnh, nguồn thu hồi từ các dự án đầu tư của địa phương để bảo đảm trả hết nợ khi đến hạn.
Trên đây là trả lời của
không đủ tiêu chuẩn lưu thông.
- Trong quá trình kiểm đếm, giao nhận tiền mặt với các đơn vị thu đổi, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước nếu phát hiện tiền rách nát, hư hỏng do quá trình bảo quản lẫn trong bó tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông thì thực hiện thu, đổi.
- Trong quá trình nhận tiền mặt của các đơn vị thu đổi
Ở địa phương tôi đang tiến hành thủ tục cấp “sổ đỏ” cho các hộ gia đình. Một số người dân cho rằng chỉ được cấp sổ đỏ khi đã đóng tiền sử dụng đất (lên tới nhiều triệu đồng) do Nhà nước đã bỏ việc ghi nợ trong “sổ đỏ”. Một số người khác lại bảo vẫn có thể được cấp sổ mà chưa phải đóng tiền. Khi làm thủ tục tại UBND phường thì chúng tôi không
Nhà tôi có một mảnh đất nhưng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà bên cạnh cũng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hai bên có tranh chấp về bờ rào ngăn cách giữa hai nhà. Tôi có căn cứ về việc vượt rào lấn đất của nhà bên cạnh nhưng không biết phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của gia đình mình. Vậy, tôi có thể giải quyết tranh
pháp luật; theo dõi, đôn đốc các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi tắt là bộ, ngành), Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh), các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện chương trình công tác của Chính phủ và Quy chế làm việc của Chính phủ; tổng hợp, đánh giá tình hình
Nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính được quy định tại Khoản 3 Điều 2 Nghị định 150/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ, theo đó, Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm:
a) Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện công tác kiểm soát thủ
chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; đôn đốc thực hiện và tổng hợp tình hình, kết quả xây dựng Chính phủ điện tử của các bộ, ngành, địa phương, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
b) Quản lý, vận hành Cổng dịch vụ công Quốc gia để tích hợp tất cả các dịch vụ công trực tuyến của các bộ, ngành, địa phương; trình Thủ tướng
Cơ cấu tổ chức Văn phòng Chính phủ được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nhân, đang sinh sống ở Khánh Hòa, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi Văn phòng Chính phủ được tổ chức thế nào? Bao gồm những đơn vị gì? Vấn đề này được quy định ở đâu? Mong Ban biên tập tư
phủ theo quy định của pháp luật; theo dõi, đôn đốc, tổng hợp, đánh giá, báo cáo tình hình, kết quả thực hiện chương trình công tác của Thủ tướng Chính phủ; kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ những nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm cần tập trung chỉ đạo, điều hành trong từng thời gian nhất định;
b) Thẩm tra về trình tự, thủ tục, thẩm quyền xử lý và
đánh giá, cảnh báo về tình trạng nợ.
b) Việc phân tích, đánh giá nợ bền vững được thực hiện định kỳ hàng năm gắn với chương trình quản lý nợ trung hạn nhằm xem xét toàn diện, có hệ thống và khách quan về sự phù hợp, chi phí vay, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng trả nợ, các loại rủi ro, mức độ rủi ro, các tác động và tính bền vững của danh Mục nợ
Có những phương pháp định giá đất nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Duy Quân (email: quan***@gmail.com). Em đang ôn tập để thi cuối kỳ. Trong quá trình ôn tập, em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: hiện nay có những phương pháp nào để định giá đất? Rất mong nhận
Em có một số ý kiến thắc mắc: Công ty em bên lĩnh vực đào tạo tiếng Nhật có bạn hoc sinh đến đăng ký học và yêu cầu viết hóa đơn GTGT. Nếu viết thì viết hóa đơn này thuế suất là bao nhiêu phần trăm? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
ghi thu, ghi chi và các khoản thu được để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật); nhưng không vượt quá số tăng thu ngân sách trung ương trên địa bàn so với thực hiện năm trước.
Căn cứ tổng số vượt thu ngân sách trung ương và cân đối chung, Chính phủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét quyết định mức bổ
1. Trình tự, thủ tục hòa giải tại xã
Căn cứ vào Điều 88 Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai,trình tự thủ tục hòa giải cấp xã như sau:
- Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan.
- Thành lập Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai.
- Tổ chức cuộc
Thời hiệu kháng nghị bản án hành chính sơ thẩm theo trình tự thủ tục Giám đốc thẩm là bao lâu? Bên A kiện bên B ra tòa hành chính sơ thẩm thì vào ngày 26/3/2015 tòa xử tuyên bên B thua, bên A khiếu nại có cơ sở. Đến ngày 22/8/2015 bên B mới có đơn kháng nghị bản án ngày 26/3/2015 lên Tòa án, viện kiểm sát cấp trên theo trình tự giám đốc thẩm
công nghệ,…): Số đơn vị đã giao tự chủ theo từng loại; lộ trình Điều chỉnh giá, phí dịch vụ sự nghiệp công; tác động đến NSNN (nguồn thu của đơn vị sự nghiệp và số NSNN hỗ trợ thêm cho các đơn vị sự nghiệp - nếu có).
d) Một số nội dung cần chú trọng trong đánh giá các lĩnh vực chi NSNN:
Lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề: Đánh giá kết