đường bộ quy định:
“1. Xe ô tô đúng kiểu loại được phép tham gia giao thông phải bảo đảm các quy định về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường sau đây:
d) Có đủ đèn chiếu sáng gần và xa, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu”.
- Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định:
+ Điều 5: Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và
ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;
b) Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;
c) Công ty không còn đủ số lượng
Tôi sinh tháng 10/1955 đến nay đã đúng tuổi nghỉ hưu, tôi nhập ngu 12/72 và là đại úy quân đội. Năm 1994 tôi chuyển ra ngoài công tác theo quyết định xuất ngũ về đơn vị công ty xây dưng. Hiện tôi có 40 năm công tác liên tục trong đó 21 năm trong quân đội. Giờ nghỉ hưu tôi muốn nhận lương hưu quân đội. BHXH yêu cầu phải có quyết định chuyển ngành
Chúng tôi làm việc cho một Công ty TNHH một thành viên tại thành phố Đà Nẵng với hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ hàng chục năm nay. Sau đó, tháng 9 năm 2013 thì Công ty bỗng dưng chấm dứt hoạt động. Hiện nay chúng tôi là người lao động của Công ty vẫn bị nợ 06 tháng lương và chúng tôi không được hưởng quyền lợi gì khi Công ty đã giải
, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ
Tôi hiện nay đang là viên chức, tham gia giảng dạy tại một trường phổ thông tại thành phố Hải Phòng. Đầu tháng 02/2013, tôi có tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp với hai người bạn khác thì được lãnh đạo nhà trường nhắc nhỡ rằng tôi là Đảng viên và Viên chức nên không được kinh doanh, tham gia thành lập doanh nghiệp. Điều đó có đúng không
Từ năm 1977 đến năm 2004 tôi làm cho công ty khác, từ năm 2004 đến tháng 5 năm 2011 tôi làm cho một công ty mới, công ty mà tôi vừa nghỉ việc. Khi tính trả trợ cấp thôi việc cho tôi, công ty mới chỉ tính trả tiền trợ cấp theo thời gian làm việc từ năm 2004 đến tháng 5 năm 2011 mà không trả tiền trợ cấp thôi việc theo thời gian tôi làm việc cho cả
xã hội bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện có được cộng dồn không và mức lương hưu đươc hưởng sau này tính như thế nào? Rất mong Trung tâm Tư vấn pháp luật Công đoàn Quảng Ninh tư vấn giải đáp giúp. Tôi xin chân thành cảm ơn!
đóng các chế độ bảo hiểm như quy định. Chúng cháu bắt đầu làm việc chính thức từ tháng 6-2015 nhưng đến tháng 11-2015 do Công ty phải thực hiện một số quy định đăng ký cho xe điện và dịch vụ xe điện nên chúng cháu được Công ty cho nghỉ việc. Công ty cũng đã tổ chức họp để giải đáp thắc mắc của NLĐ về chế độ trong thời gian nghỉ việc. Trong cuộc họp
Cháu có đi làm chế độ hưu trí cho 1 người lao động (NLĐ) làm việc trong điều kiện lao động bình thường, sinh năm 1960, thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, suy giảm khả năng lao động với mức 65%, có quyết định nghỉ hưu tháng 12/2015 và nộp 13/11/2015. Cháu xem luật cũ thì chú ấy đóng 37 năm 6 tháng, mà nam
vào lương hàng tháng. Nhưng công ty nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN từ tháng 5/2012 đến nay. Tại thời điểm tháng 01/2015 bà Hảo đã đơn phương chấm dứt HĐLĐ với công ty CP và chuyển đến làm việc tại công ty khác và tham gia BHXH, BHYT, BHTN tại đơn vị mới. Nay bà đến tuổi nghỉ hưu, nhưng không chốt và lấy được sổ BHXH tại
việc theo HĐLĐ;
b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn và quá nửa thời hạn HĐLĐ đối với người làm theo HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động
Kính gởi: Sở Xây Dựng TP.HCM, Theo mục 3 điều 47 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP: 3. Các công trình đã thực hiện chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực theo quy định tại Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quản
Trung tâm TVPL Công đoàn xin trả lời:
Theo khoản 2, Điều 24, Luật Công đoàn 2012: Cán bộ công đoàn không chuyên trách được sử dụng 24 giờ làm việc trong một tháng đối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch công đoàn cơ sở; 12 giờ làm việc trong 01 tháng đối với Ủy viên Ban chấp hành, Tổ trưởng, Tổ phó tổ công đoàn để làm công tác công đoàn và
Bạn Phạm Thị Thùy Dương, tạm trú tại khu Vườn Đào, Bãi Cháy, TP Hạ Long hỏi: Tôi và chị Thanh đang làm việc tại một doanh nghiệp ngoài Nhà nước từ tháng 4 năm 2012 theo HĐLĐ xác định thời hạn 36 tháng, đã được tham gia BHXH, BHYT, BHTN, hiện tôi đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, còn chị Thanh thì đang
sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao
tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động
Trả lời: Theo Điều 43 BLLĐ năm 2012 quy định về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau:
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho
ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường bằng ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của BLLĐ năm 2012.
3. Trường hợp người sử dụng lao động không