Chị bạn em làm thư ký giám đốc tại công ty X, do tính chất công việc chị ấy phải thường xuyên đi tiếp đối tác cùng giám đốc để ký hợp đồng. Chị ấy khá xinh nên khi tiếp khách hay bị đối tác có hành vi quấy rối tình dục như sờ soạng, gạ gẫm... Giám đốc của chị ấy biết nhưng vì muốn ký hợp đồng nên không phản ứng gì. Mới đầu, chị cũng khó chịu
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
Em có 2 trường hợp, xin các anh chị luật sư hỗ trợ. Trường hợp mất xe trong công ty. Em là nhân viên công ty VT. THM có trụ trở tại P4. Q TB, trong quá trình thu nhỏ quy mô làm việc, Công ty di chuyển địa điểm đến 385c nguyễn trãi, Q1, trong quá trình di chuyển, xe em để lại ở công ty. Đến 12h đêm cùng ngày, công việc mới hoàn tất, em được đưa
Xin cho tôi hỏi: Tôi có một người thân than gia BHXH được gần 5 năm, đầu năm 2013 chị ấy được quyết định bổ nhiệm lên chức trưởng phòng và tham gia BHXH với mức lương là 13 triệu, tháng 7/2013 chị ấy sinh con và nghỉ thai sản, sau khi hết thời gian nghỉ thai sản chị ấy xin nghỉ việc vì lý do chăm con nhỏ và công ty đồng ý cho chị ấy nghỉ. Sau 2
Nhà em có một nền nhà nhưng chưa có sổ đỏ, chỉ có tờ giấy viết bằng tay do người chị thứ 2 con của người cô thứ 2 làm giấy là có cho gia đình em nền nhà em đang sinh sống, có chữ ký của ông bà nội, cô 6, cô 2 và đã được bên ấp chứng nhận. Vậy cho em hỏi là nếu tranh chấp thì gia đình có phải dọn đi không và có được đền bù vì không?
cố tình vắng mặt.
- Đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng.
- Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự
Trình tự, thủ tục lập di chúc
cả tôi nên ông nội tôi và bà tôi cùng 3 người con trai của bà tôi ra làm nhà và ở mảnh đất số 02, nhường lại mảnh đất số 01 cho bác cả tôi. Sau đó bố tôi lấy mẹ tôi và ở cùng ông bà ở mảnh đất số 02..Năm 1984 ông nội tôi mất mà không để lại di chúc hoặc giấy tờ gì cả. Năm 1986 gia đình tôi mua mảnh đất số 03 (lúc dó mua đất chỉ mất tiền lệ phí
Xin quý cấp phúc đáp cho danh nghiệp chúng tôi một số nội dung như sau : 1. khi tôi đi làm thủ tục báo tăng giảm , trong đó có hạng mục truy thu chế độ thai sản , bên BHQLC yêu cầu chúng tôi phải cung cấp thêm mẫu C67 a đã được duyệt chế độ thai sản như vậy có đúng và cần thiết ko ? 2.Các doanh nghiệp FDI chúng tôi với số lượng công nhân rất đông
Tôi có đứa cháu, đi học ở trường ngày hai buổi rồi mà còn mấy buổi tối nó lại đi học thêm nữa, ngoài ra thứ bảy và chủ nhật nó đi học ngoại ngữ. Tôi bảo cháu sắp xếp thời gian thế nào cho hợp lý để có giờ học, giờ nghỉ, và rồi còn thời gian ôn bài ở nhà nữa. Nó bảo thầy cô tổ chức học sao không đi được. Tôi cũng có nghe loáng thoáng ba má nó
Kính gửi: BHXH Đà Nẵng Tôi xin hỏi quy trình, thời gian cụ thể thanh toán tiền thai sản? Vì người phụ trách công tác BHXH ở cơ quan tôi trả lời là " sau khi nghỉ 6 tháng đến khi đi làm lại mới được nhận tiền thai sản" như vậy đúng hay sai?
Tôi sinh bé vào ngày 18/3/2013.từ năm 2008 đến năm 2012 tôi làm hợp đồng nên k được lên lương và hưởng hệ số lương 1.86 đến tháng 9/2012 tôi thi đậu công chức và quyết định tăng hệ số 2.06 thi hành từ ngày 1/12/2012 đến tháng 3/2013 tôi được tăng hệ số lên 2.26. Vậy cho tôi hỏi cách tính tiền thai sản của tôi như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
nghỉ thai sản: 4 tháng lương đóng BHXH và 2 tháng lương tối thiểu. Nếu NLĐ đang làm việc và hưởng mức lương là 4.000.000 đồng/tháng. Trong đó: 2.500.000 đồng là lương tham gia BHXH, 1.500.000 là các khoản phụ cấp khác mà doanh nghiệp chi trả mà không tham gia BHXH phần này (Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp đi lại). Vậy, BHXH sẽ thanh toán
Từ ngày 01.01.2015 theo Nghị định 105/2014/NĐ-CP thì người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định thì mức đóng BHYT hàng tháng bằng 4.5% tiền lương của NLĐ trước khi nghỉ thai sản. Nhưng theo công văn 4064/BHXH-THU mục 4 đã ghi rõ số tiền này do tổ chức BHXH đóng. Vậy thì làm theo công văn, quy định nào mới đúng
Công ty tôi có 4 chi nhánh. Tại chi nhánh A có 1 công nhân tên là Nguyen Thi B đã bỏ việc từ ngày 28/4/2012 cho đến nay (1/6/2012). - Cán bộ phụ trách tổ chức chi nhánh A (CN A)có đến nhà tìm hiểu nguyên nhân. Được người nhà báo lại là Chị B bỏ nhà đi mất không liên lạc được cho đến nay. - Cán bộ tổ chức CN A có gửi thư mời đến đơn vị để làm
:
Điều 2. Chế độ nâng bậc lương thường xuyên - Thông tư Số: 08/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động
Đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức (sau đây gọi là ngạch
:
Điều 2. Chế độ nâng bậc lương thường xuyên - Thông tư Số: 08/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động
Đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức (sau đây gọi là ngạch
GD&TĐ -Tôi là giáo viên THCS ở Bình Định. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung lớp trung cấp chính trị. Thời gian đi học tôi được hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp. Vậy trong thời gian đi học có được xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Trung Hiếu tỉnh Hòa Bình
Tôi là công chức Nhà nước, ngạch chuyên viên chính. Trong quá trình công tác tôi đã vi phạm pháp luật. Tháng 12/2007, tôi bị khởi tố bị can và bị đình chỉ công tác. Đến ngày 25/6/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối cao tại Đà Nẵng đã xét xử và tuyên phạt tôi 18 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 30 tháng và giao cho UBND huyện
quyền quyết định cử đi đào tạo thì kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp được xếp lương theo trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ mới.
Việc xếp lương khi nâng ngạch công chức thực hiện theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ Nội vụ.
Theo đó, trường hợp chưa hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung