Mẹ em là 1 giáo viên đầu tiên được chọn của xã Thạnh Trị sau năm 1975 để đi học lớp đào giáo viên cấp tốc đến năm 1976 mẹ em được Ty Giáo dục cấp bằng tốt nghiệp sư phạm cấp tốc. Sau khi chính thức được vào ngành giáo dục ngoài công tác giảng dạy trường mẹ em tiếp tục tham gia dạy lớp bổ túc đêm ở xã đến tháng 12 năm 1976 mẹ em được nhận giấy khen
Tôi đang công tác ở vùng núi tỉnh Hà Giang (làm việc tại cơ sở dạy nghề), đang hưởng chính sách theo chương trình Nghị quyết 30a của Chính phủ. Song thực tế tôi chưa hiểu chính sách này quy định những gì đối với ngành giáo dục?
Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
Ông Tiêu Văn Lén (tỉnh Kiên Giang) bị suy thận mãn tính và thường xuyên phải chạy thận nhân tạo. Hoàn cảnh gia đình ông Lén rất khó khăn, ông không được cấp thẻ bảo hiểm y tế. Ông Lén hỏi ông có thuộc đối tượng được hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh theo Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg không?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Minh Năm, nhân viên một trường THCS tỉnh Vĩnh Phúc phản ánh một số nội dung mà bà Năm cho rằng còn chưa công bằng trong việc bình xét danh hiệu thi đua đối với viên chức ngành Giáo dục. Trong thư bà Năm nêu: "Cuối năm học, trường chúng tôi tiến hành bình xét danh hiệu thi đua đối với cán bộ viên chức
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
Ông Bùi Hồng Kiên là giảng viên của một trường Cao đẳng, được ký Hợp đồng lao động, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2005. Tháng 1/2009, ông Kiên được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì đến tháng 1/2009 ông Kiên đủ
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện nay, toàn quốc có 426 trường đại học, cao đẳng, trong đó có 53 trường đại học và 28 trường cao đẳng ngoài công lập.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, Bộ đã tăng cường kiểm tra, giám sát công tác đào tạo, tuyển sinh, công tác xây dựng đội ngũ giảng viên, việc đầu tư cơ sở vật chất và kiên quyết xử lý đối với
Tôi là giáo viên THCS công lập. Xin được hỏi chuyên mục: Trường hợp nào thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung? Mức tính phụ cấp này như thế nào?- Trương Vệ Linh tỉnh Tiền Giang ([email protected])
GD&TĐ - Tôi là nhân viên thư viện đã công tác 23 năm tại trường và đã nhận Huy chương vì sự nghiệp giáo dục. Trường hợp của tôi có được hưởng tiền thâm niên hay không? – Lê Thị Thanh – Trường tiểu học Đức Tài 2 (Đức Linh, Bình Thuận).
trường THPT Hải Lăng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Từ tháng 10/1993 đến nay, ông Vũ làm giáo viên trường THPT Tân Lâm, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông Vũ hỏi, thời gian ông được cử đi học tại trường Đại học Sư phạm Huế có được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Tôi được tuyển dụng vào ngành Giáo dục tháng 12/1982 làm nhân viên văn thư. Ngày 1/1/1983 tôi được chính thức tuyển dụng vào biên chế cũng ngạch nhân viên. Tháng 2/1985 tôi được chuyển sang trực tiếp giảng dạy và đóng bảo hiểm xã hội ngạch giáo viên cho đến bây giờ. Do tôi bị mất Quyết định chuyển từ nhân viên sang giáo viên nên đến nay vẫn chưa
Tôi là giáo viên hướng dẫn tại xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề. Trước đây tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì không được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15. Tôi nghe nói mới có văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Theo đó
cấp đứng lớp của tôi. Việc tôi không được hưởng phụ cấp đứng lớp trong thời gian tôi nghỉ như trên có đúng với quy định của Nhà nước hay không? Cao Kim Thúy ([email protected])
Tôi công tác ở Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kiên Giang từ năm 1998 đến cuối năm 1991, lương hưởng 347 đồng; từ năm 1991 - 1993 vẫn hưởng lương như trên. Cuối năm 1993 đến cuối năm 1997, tôi được chuyển sang ngạch lương kiểm lâm viên trung cấp. Từ đầu năm 1998 đến nay, tôi được Sở Nội vụ chuyển xếp lại lương nhưng không xếp ngạch kiểm lâm viên mà xếp
thi hành công vụ
1. Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ.
2. Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của pháp luật.
3. Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
4. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
5. Được pháp luật bảo vệ
Cử tri tỉnh Kiên Giang cho rằng, theo quy định trên thì nhiều nơi không đáp ứng theo chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch đào tạo của địa phương, đặc biệt là đối với cấp huyện. Vì vậy, cử tri đề nghị xem xét điều chỉnh nâng độ tuổi của công chức được cử đi đào tạo sau đại học từ 40 tuổi hiện nay lên 45 tuổi để những cán bộ, công chức có thâm niên cống
giáo viên, giảng dạy tại trường cách nhà 20 km, gia đình có 2 con nhỏ, cha mẹ già yếu. Ông Lâm đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết nguyện vọng của ông.
chức ngạch chuyên viên năm 2010. Đến tháng 7/2011, chuyển tôi lên Phòng Kinh tế và Hạ tầng và được phân công bên mảng giao thông nông thôn, làm báo cáo hằng tuần. Đầu năm 2012, tôi lấy chồng và 1 tháng sau tôi mang thai. Công việc của tôi vẫn làm bình thường, đến tháng 4 năm 2012, không hiểu vì sao lãnh đạo cơ quan tôi không cho tôi làm việc đang làm