dành dụm, anh chị đã xây được một căn nhà có diện tích rộng 60m2 trên thửa đất đó. Tháng 8 năm 2006, cháu V con của anh T và chị D thi đỗ vào trường chuyên của tỉnh, anh chị muốn tạo điều kiện để cháu được học gần nhà nên muốn chuyển nhượng nhà, đất đang ở cho bà K để mua một ngôi nhà trên thị xã. Hai bên đã chọn ngày lành tháng tốt để đến ký kết hợp
người trực tiếp niêm yết, có sự chứng kiến của đại diện Uỷ ban nhân dân cấp xã.
Nội dung niêm yết nêu rõ: họ, tên người để lại di sản; họ, tên của những người thoả thuận hoặc người khai nhận và quan hệ với người để lại di sản; danh mục di sản được thoả thuận phân chia hoặc được khai nhận; cuối bản niêm yết phải ghi rõ nếu có khiếu nại, tố cáo về
nhân dân xã, thị trấn phải thông báo cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện thực hiện trích đo địa chính thửa đất;
+ Công bố công khai kết quả kiểm tra tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, thị trấn trong thời hạn 15 ngày; xem xét giải quyết các ý kiến phản ánh về nội dung công khai;
+ Gửi hồ sơ đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
dụng ổn định từ năm 1993, phần đất bạn không lấn của hộ liền kề, không lấn chiếm đất công và hiện tại phần đất này không nằm trong quy hoạch thì bạn có thể được HTH (nhà nước sẽ công nhận như nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất)
Theo tôi, trường hợp này bạn không nên làm căng (kiện tụng hay yêu cầu bồi thường) với bên bán/chuyển nhượng
khi vi bằng không thay thế được điều này.
Việc văn phòng thừa phát lại có thực hiện các hành vi như bạn nêu hay không thì bạn nên hỏi trực tiếp họ. Khoản 2 Điều 26 Nghị định 61/2009 quy định vi bằng chỉ ghi nhận sự kiện, hành vi mà Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến nên bạn không thể đòi hỏi họ nhiều hơn, trừ khi họ muốn làm như vậy
tại địa phương.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm đối với việc quản lý đất chưa sử dụng tại các đảo chưa có người ở thuộc địa phương.
4. Người đại diện cho cộng đồng dân cư là người chịu trách nhiệm đối với đất được giao cho cộng đồng dân cư quản lý.)
- Hai là, người đang quản lý, sử
nhằm tạo điều kiện để quyền năng này tham gia vào các giao dịch dân sự. Các quy định về hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất được BLDS 2005 đề cập tại Phần năm - Chương V (từ điều 715 đến điều 721 BLDS năm 2005). Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng để người sử dụng đất thực hiện được các quyền năng của mình trong quá trình sử dụng đất. Mặt khác, tạo
dân đã cho phép việc chuyển nhượng;
b.3. Bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã xây nhà ở, công trình kiến trúc, trồng cây lâu năm, đầu tư sản xuất, kinh doanh không vi phạm qui định về quy hoạch và bên chuyển nhượng cũng không phản đối khi bên nhận chuyển quyền sử dụng đất xây nhà ở, công trình kiến trúc, trồng cây lâu năm, đầu tư sản xuất
) Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết lần đầu mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Nếu các bên không đồng ý với các quyết định giải quyết trên hoặc không được giải quyết thì có thể khởi kiện một
Ngày 12/6/2013, chuyên mục Luật sư của bạn có trả lời về việc xác định công chức và viên chức. Trường hợp của tôi cũng tương tự. Tôi là công chức (chuyên viên) cấp xã (chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã). Tôi được điều động về làm Trạm trưởng Trạm Thú y huyện (trạm trực thuộc Chi cục Thú y), mà vị trí này được quy định là viên chức và Sở Nội vụ tỉnh
Ngày 9/11/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 113/2015 quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập quy định phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo dạy thực hành như sau: Về điều kiện được hưởng
Chào Luật sư, cho mình hỏi, Nhà mình có một mảnh đất rộng khoảng 900m2. Mảnh đất này được ở qua nhiều đời.Trước kia,ông cố của mình do có mối quan hệ bà con nên được ông A cho ở nhờ (ngày xưa mà nên không có giấy tờ gì cả,nói miệng thôi) trên mảnh đất đó. Sau này do không có điều kiện, nhà cửa cây trái đều gắp trên mảnh đất đó nên đời ông nội
hai đó là trường TH Phước Lập lấn chiếm đất gia đình em xây dựng trường vệ sinh sau khi đã được gia đình em hiến đất. Cùng thời gian đó gia đình ông Từ Dung đang xây dựng nhà ở. Khi gia đình em khiếu nại lên UBND xã và UBND xã đã gặp trực tiếp gia nói nếu gia đình em cho luôn phần đất trường đã lấn chiếm thì UBND xã sẽ giải quyết vụ việc ông Từ
Vợ chồng tôi có 03 con, các cháu đã lập gia đình. Chúng tôi được mua chung cư theo diện tái định cư (chưa làm bìa đỏ). Chồng tôi mất 2014 (Bố chồng tôi mất 2006, bố mẹ chồng ly hôn khi chồng tôi còn bé). Nay chung cư đã đủ điều kiện làm sổ đỏ. Theo nguyện vọng của gia đình sổ đỏ sẽ do tôi đứng tên, vậy tôi và gia đình cần phải làm những thủ tục
việc trong môi trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gây bệnh truyền nhiễm.
Việc xác định các yếu tố quy định tại điểm b Khoản 1 Điều này phải được thực hiện bởi đơn vị đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
sinh sống trên mảnh đất đó thì gia đình em đã đuợc cấp sổ đỏ đúng theo quy định và nộp thuế đất đầy đủ cho nhà nước.Nhưng sau thời gian đi xa gia đình gì ruột của em về đòi lại đất với lý do là năm xưa chỉ cho mượn chứ không bán hắn nên yêu cầu gia đình em phải trả một nửa đất cho nhà gì...gia đình em không chịu nên gì viết đơn lên kiện với uỷ ban xã
ghi tên cá nhân bị thương; giấy tờ, tài liệu của cơ quan, đơn vị lập từ ngày 31/12/1994 trở về trước có ghi nhận cá nhân bị thương khi tham gia chiến đấu, trực tiếp phục vụ chiến đấu.
Đối chiếu với các tiêu chuẩn nêu trên, nếu đủ điều kiện xem xét theo hướng dẫn của Thông tư liên tịch số 28/2013/TT-BLĐTBXH-BQP, đề nghị bà Hồng liên hệ trực
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham