Gần 5 năm trước đây, anh trai tôi qua đời vì tai nạn giao thông. Thương cảnh con dâu còn quá trẻ nên bố mẹ tôi đã đồng ý cho chị dâu tôi đi tái giá, còn con để ông bà nội nuôi. Tới thời điểm hiện tại, bố mẹ tôi đã mất, và di sản để lại là một căn nhà 5 tầng ở trên phố Thái Hà (Hà Nội). Xin hỏi, trong trường hợp này chị dâu tôi có được hưởng tài
này mất không có di chúc nên di sản này được chia theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết (điểm a khoản 1 điều 676 bộ luật dân sự – BLDS). Từ những thông tin bạn cung cấp không cho biết ngoài người con trai này ra còn có người nào thuộc hàng thừa kế thứ
, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
+ Dự thảo hợp đồng, giao dịch;
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy
dì) thuộc một trong các trường hợp nêu trên (đã chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự...). Theo thông tin bạn cung cấp, chồng của dì uống rượu say, ngã xe nên bị tai biến nhưng đó chưa phải là căn cứ để cho rằng chú là người mất năng lực hành vi dân sự. Căn cứ khoản 1 Điều 22 Bộ luật dân sự: “Khi một người do bị
Thôn Đoài, thuộc xã X được một tổ chức nước ngoài hỗ trợ một phần kinh phí để mua thêm các trang thiết bị và sửa lại một phần nhà trẻ của thôn. Nhân dịp này, Tổ phụ nữ của thôn có sáng kiến huy động mỗi hộ gia đình trong thôn số tiền 10.000 đồng để đóng góp thêm vào việc tu sửa toàn bộ nhà trẻ. Sáng kiến này được toàn thể dân trong thôn nhất trí
tặng cho thì tốn kém hơn hồ sơ chuyển nhượng, vì vậy họ khuyên tôi làm hồ sơ chuyển nhượng. Tôi cũng không rõ chỗ này, vì sao làm hồ sơ tặng cho trong trường hợp của tôi lại cao hơn là hồ sơ chuyển nhượng. Như vậy hóa ra là phí tặng cho của anh em không bằng phí chuyển nhượng với người ngoài à. Mong luật sư tư vấn cho tôi. Và theo luật sư thì 2 chị em
Bà Vũ Thị Hà (Hà Nội), đại diện Công ty cổ phần thủy điện Hồ Bốn đề nghị được cơ quan chức năng hướng dẫn việc thực hiện chính sách thuế đối nhà thầu nước ngoài cung cấp thiết bị cho dự án thủy điện. Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bà Hà có nêu: Công ty cổ phần thủy điện Hồ Bốn đầu tư dự án thủy điện tại huyện Mù Căng Chải (Yên Bái). Phần
đã bán cho SamsungVN (trong thời hạn bảo hành). CompassVN (con), tự thuê chuyên gia (trong nước hoặc nước ngoài) để thực hiện việc bảo hành này, hàng tháng nộp báo cáo cho Mẹ để báo cáo tình hình. Cho hỏi là: Giao dịch bán hàng hóa từ CompassHQ cho SamsungVN có phát sinh nghĩa vụ thuế nhà thầu mà CompassHQ phải nộp không? (tính cả giai đoạn trước
Gửi luật sư. Trường hợp của tôi như sau: Ông Bà ngoại tôi có một căn nhà ở Sai Gòn mua trước năm 1975. Nay ông bà ngoại tôi đã mất, cậu tôi muốn làm Giấy chủ quyền nhà (GCQN) cho các đồng thừa kế còn sống (là 4 người con) cùng đứng tên trên GCQN, nhưng có một người con đi định cư tại Mỹ theo diện HO. Tôi xin hỏi luật sư: cậu tôi có thể làm GCQN
tôi là Nguyễn Khắc Ngưu nhưng tên viết trên phiếu thu tiền là Nguyễn Khắc Lưu ( do xây dựng lại nhà cửa gia đình tôi đã làm mất các phiếu thu đó từ trước đến năm 2012). Đến tháng 6 năm 2013, khi có dự án đền bù đất để thu hồi làm khu công nghiệp thì gia đình tôi không được gọi đến nghiệm thu. Trong khi đó đội trưởng vẫn đến nhà tôi thu tiền thuế đất
Ông Trần Đức gia nhập quân đội và tham gia chiến đấu liên tục từ năm 1965 ở chiến trường miền Nam. Ông được công nhận là bệnh binh với tỉ lệ mất sức lao động do thương tật là 25%. Khi đất nước hoà bình, ông phục viên, trở về địa phương công tác ở một cơ quan nhà nước, sau đó ông nghỉ việc do mất sức lao động và hưởng chế độ mất sức lao động
Trên địa bàn xã X có nhiều hộ kinh doanh buôn chuyến. Họ thu mua hoặc đặt hàng đồ thủ công mỹ nghệ của nhân dân trong xã để mang đi bán ở địa phương khác. Cán bộ Đội thuế xã đã cùng cán bộ ủy nhiệm thu và các Trưởng thôn rà soát, nắm danh sách các hộ kinh doanh này. Số lượng hộ kinh doanh buôn chuyến trong xã không nhiều, chỉ có 12 hộ, nhưng
. Tuyên bố một người mất tích: Khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên bố người đó mất tích. Thời
lại di chúc. Nay cha mẹ vợ tôi định cư ở nước ngoài (quốc tịch Mỹ) về tranh chấp đòi lại đất và tài sản gắn liền với đất với lý do: ông bà cho con gái đứng tên dùm quyền sử dụng đất (nhưng ông bà không có giấy tờ gì). Vậy tôi phải giải quyết như thế nào? Đây có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi không? Tôi và hai con có quyền thừa kế toàn bộ di
người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc.
Theo như bạn nói, T đã giết B, là người cũng có quyền thừa kế, như vậy đã vi phạm điểm c, khoản 1 Điều 643 nêu trên, thuộc vào trường hợp không được quyền hưởng di sản. Mặc dù thông tin bạn cung cấp có nêu rõ là T giết B trước khi người có tài sản
Bà nội tôi mất cách đây 1 năm, không để lại di chúc (ông nội cũng đã qua đời trước bà nội lâu rồi). Bà nội có 5 người con. Bà để lại mảnh đất và ngôi nhà trên đất đó. Ngoài ra còn có 2 cây vàng (bà nội cho cô Sáu tôi mượn để làm ăn nhưng cô Sáu cố tình không trả). Chú 7 đã chết (chú có 1 vợ và 4 đứa con). Tuy nhiên, trước đây thì bà nội đã cho
“Tôi đã đọc thông tin về các điều kiện mang ôtô từ nước ngoài về Việt Nam. Tuy nhiên, tôi muốn biết mức thuế cụ thể với ôtô cũ nhập về Việt Nam. Tôi nhờ một người bạn ở Đức mua giúp BMW 325i đời 2003, trị giá 9.000 USD, xin cho biết mức thuế nhập khẩu với xe này vào Việt Nam".
thông tin thì tranh chấp dân sự trong vụ án này là tranh chấp về hợp đồng dân sự, cụ thể là việc ngân hàng yêu cầu mẹ bạn thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng. Hợp đồng dân sự chính ở đây là hợp đồng vay tiền ký giữa ngân hàng và mẹ bạn.
Khi giải quyết tranh chấp trên, trước hết Tòa án sẽ yêu cầu mẹ bạn phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ của
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với