Hiện tôi là người nước ngoài có mở văn phòng đại diện tại Việt Nam, hiện tôi muốn mở rộng kinh doanh bằng cách thành lập công ty thương mại tại Việt Nam. Xin cho tôi biết điều kiện và thủ tục để thành lập công ty thương mại nước ngoài tại Việt Nam?
chất độc hại và sản phẩm có hóa chất độc hại theo quy định của pháp luật. Ngoài các quy định nêu trên, hàng hóa được kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng, an toàn, vệ sinh thực phẩm theo quy định của pháp luật; b) Bảo đảm rõ ràng, hợp pháp về nguồn gốc, xuất xứ, tính năng, công
và động vật gây hại; d) Có hệ thống xử lý chất thải và được vận hành thường xuyên theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; đ) Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm; e) Tuân thủ quy định về sức khỏe
Em đang làm kế toán cho 1 công ty TNHH một thành viên. Công ty em thành lâp từ năm 2012 và hoạt động bình thường đến bây giờ (Công ty em chuyên về thương mại). Vừa rồi công ty có đấu thầu 1 dự án, tưởng chừng như trúng thầu 100% nhưng cuối cùng lại trượt thầu. Hỏi ra mới biết, mặt hàng công ty dự thầu không có trong ngành nghề kinh doanh đã
được sản xuất con dấu. Chỉ các cơ sở của Quân đội nhân dân và Công an nhân dân mới được sản xuất, kinh doanh sửa chữa công cụ hỗ trợ và sửa chữa súng săn.
- Địa điểm kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự không nằm trong khu vực cấm theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, khi kinh doanh dịch vụ xoa bóp (massage
Tôi chuẩn bị mở một xưởng sản xuất, chất thải chủ yếu của quá trình sản xuất là chất thải rắn thông thường nhưng không có phương tiện vận chuyển chất thải. Đề nghị quý báo cho biết, quy định của thành phố Hà Nội về thu gom, xử lý các loại chất thải này và mức xử phạt vi phạm hành chính khi có vi phạm trên địa bàn thành phố?
Kình gửi Luật sư, Rất mong quý Luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Tôi bắt đầu làm việc chính thức cho công ty A (là công ty vốn 100% nước ngoài dưới hình thức công ty TNHH tại Việt Nam chuyên về dịch vụ gia công phần mềm) từ tháng 10/2010 và ký lại hợp đồng thời hạn một năm vào tháng 9/2011. Ngày 24/11/2011, công ty bất ngờ đưa ra quyết
, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này. 3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định
hiện hành thì thời hạn giải quyết ly hôn và chia tài sản khi ly hôn là 04 tháng, nếu vì những trở ngại khách quan thì không quá 06 tháng (điều 27 và điều 179 Bộ luật TTDS 2004).
Tuy nhiên thông thường nếu cả hai cùng có mặt tại VN và thuận tình thì thời gian khoảng 03 tháng, nếu chồng em ở nước ngoài thì thời gian có thể kéo dài hơn do việc gởi
Theo qui định của Bộ luật lao động, trường hợp người sử dụng nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã ký do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nhưng người lao động không muốn trở lại làm việc thì ngoài khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người lao động không
. Khoản 1 - Điều 38 Bộ Luật Lao động 2012 quy định: người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây: 1. Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; 2. Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác
lương trong những ngày không báo trước. Ngoài ra, người lao động còn phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).
Tuy nhiên, cần chú ý là trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt bất hợp pháp hợp đồng lao động, họ vẫn được hưởng các quyền lợi về bảo hiểm xã hội như trường hợp hợp đồng lao động
động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
ii. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp
kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
Như vậy, việc người sử dụng lao động không ký hợp đồng lao động với em của bạn là trái với quy định của pháp luật lao động. Ngoại ra, nếu Công ty bạn muốn xử lý kỷ luật em bạn thì cần phải chứng minh được lỗi.
Điều 123 Bộ luật lao động về Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động
1. Việc xử lý kỷ
Xin chào luật sư, Tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp về trường hợp của tôi: Em tôi đã thi tuyển và trúng tuyển công chức vào trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên năm 2005, hết tập sự chính thức thành viên chức năm 2006. Năm 2007 em tôi trúng tuyển kì thi tuyển nghiên cứu sinh đi học theo diện học bổng 322 tại nước ngoài. Khóa học diễn ra trong 4
Em làm tại doanh nghiệp kể từ T9/2014, nhưng tới T10 em mới ký hợp đồng lao động 1 năm (từ 1/10/2014 đến 30/09/2015). Trong thời gian công tác tại DN, có nhiều sự cố xảy ra giữa em và GĐ. Trường hợp nếu như em hay GĐ chấm dứt hợp đồng lao động thì phải làm như thế nào đúng với Luật Lao động? Và như thế thì em có được hưởng chế độ gì không ngoài
, nếu đơn phương thôi việc, nghỉ việc sẽ bồi thường mọi chi phí cho chuyến đi (ước tính khoảng 70 triệu vnđ) ". Hiện nay công ty đối tác nước ngoài yêu cầu em sang lại để hỗ trợ về dự án cũ, nếu em đi thì sẽ phải kí một văn bản tương tự tức là sẽ chịu ràng buộc thêm 1 năm nữa kể từ lần đi sau này, nếu không đi thì sẽ rơi vào trường hợp "không chịu sắp
Thưa luật sư Tôi công tác tại 1 công ty 100% vốn nước ngoài với hợp đồng không thời hạn từ 6-2008 đến tháng 2-2016 . cty gửi giấy chấm dứt HDLD với tôi. lý do là không còn vị trí làm việc này nữa và công việc phai bàn giao cho 1 đồng nghiệp cùng phòng. Cty thỏa thuận 8thang lương nhưng tôi không chấp nhận. ( đòi thêm 2 thang ) . Trường hợp 2
thường trú đến nơi khác, đi lại làm việc gặp nhiều khó khăn;
- Được phép ra nước ngoài định cư;
- Bản thân phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố, mẹ, kể cả bố, mẹ vợ (chồng) hoặc con bị ốm đau từ 3 tháng trở lên;
- Gia đình có hoàn cảnh khó khăn khác được chính quyền cấp xã nơi cư trú xác nhận không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao