Hỏi: Tôi là doanh nghiệp tư nhân có cửa hàng chuyên mua bán điện thoại. Ngày 10-9-2009, có một thanh niên đến cửa hàng bán cho tôi chiếc điện thoại NOKIA cũ với giá 4.600.000đ. Việc mua bán bình thường, sau 1 tháng thì cơ quan công an đến thông báo là chiếc điện thoại đó là của đi cướp và yêu cầu tôi nộp lại. Vậy việc công an thu giữ như trên có
thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì người phạm tội phải là người đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm thì hành vi mới cấu thành tội phạm.
2. Các dấu hiệu thuộc về khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạm này cũng là trật tự an toàn giao
hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 205, Tòa án cần căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể áp dụng hình phạt tiền hoặc hình phạt cải tạo không giam giữ. Nếu
phương tiện giao thông đường bộ.
b) Hậu quả
Hậu quả cũng là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này. Nếu hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà chưa gây ra thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì chưa cấu thành tội
Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời có bị xử lý hình sự không?
Tôi là giám đốc một doanh nghiệp kinh doanh đồ gia dụng. Vừa qua khi tôi làm thủ tục chuyển địa điểm kinh doanh về quận khác và phải làm quyết toán thuế tại cơ quan thuế. Trong quá trình quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp họ không chấp nhận kê khai của công ty tôi và ấn định mức thuế buộc đơn vị tôi phải nộp là quá cao. Vậy xin hỏi việc họ ấn
chính trong việc xây dựng công trình gắn liền với đất;
c) Quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực thi hành, quyết định thi hành bản án của cơ quan Thi hành án đã được thi hành về tài sản gắn liền với đất;
d) Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã có hiệu lực thi hành; biên bản hòa giải
Theo quy định tại khoản 1 Điều 312 thì người phạm tội bị phạt tù từ hai tháng đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 312, tòa án phải cân nhắc đến tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi mà người phạm tội thực hiện. Tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội
Hỏi: Trong các vụ án tranh chấp về nhà, đất tòa án có bắt buộc phải định giá tài sản hay không? Trong điều kiện giá cả thị trường không ổn định thì việc định giá đúng giá trị của tài sản mà thẩm phán hay cán bộ tòa án trong Hội đồng xét xử vụ việc khi định giá tài sản liệu có công tâm? N.T.A.S (Tập thể Đại học Xây dựng, HN)
người,tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác, tội cướp tài sản, …
Ví dụ: Lê Hồng Ch là phạm nhân đang thi hành án phạt tù ở trại cải tạo Gia Trung. Lợi dụng cán bộ canh gác mất cảnh giác, Ch đã bỏ trốn. Trên đường bỏ trốn, Ch đã gặp một người dân tộc Banar đi làm rẫy có tên là KHưl, Ch đã dùng đoạn cây đánh trọng
người đó đã bị khởi tố bắt tạm giam, giữ.
Ví dụ: người phạm tội giết người, cướp tài sản mà bỏ trốn thì tính chất, mức độ nguy hiểm hơn người phạm tội cố ý gây thương tích; người có nhiều tiền án, tiền sự mà bỏ trốn hơn người phạm tội lần đầu; người phạm tội bị kết án tử hình chưa thi hành án bỏ trốn nguy hiểm hơn người phạm tội bị kết án tù
nhân dân cấp mình; gửi danh sách trích ngang lý lịch, bản sao tiểu sử tóm tắt và bản kê khai tài sản, thu nhập của người được giới thiệu ứng cử và người tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân đến Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp để tiến hành hiệp thương;
g) Lập và công bố danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Hội
Tôi cho Ông Nam vay một tỷ đồng, trong thời hạn 16 tháng, lãi suất vay 1% mỗi tháng (có lập hợp đồng cho vay, và công chứng hợp đồng). Khi hết thời gian cho vay, Ông Nam không thực hiện nghĩa vụ trả gốc. Nay tôi khởi kiện ông Nam trả số tiền 1 tỷ đồng tiền vay. Hỏi nộp tiền án phí bao nhiêu? Hồ sơ gồm những gì?
chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
Công ty chúng tôi chuyên sản xuất linh kiện điện tử với công suất 30 triệu sản phẩm/năm. Thực hiện theo hướng dẫn của nghị định 35/2014/NĐ-CP ngày 29/04/2014 và Thông tư số 22/2014/TT-BTNMT, công ty đã tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết. Đến ngày 8/12/2014 đã có quyết định phê duyệt nội dung DABVMT. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại
hoạt động của xưởng sản xuất này. Nhưng trong 1 thời gian dài chúng tôi vẫn chưa thấy 1 động thái gì của ban ngành cấp xã. Khi được hỏi về việc này chính quyền xã tôi có nói rằng chưa thấy chỉ đạo từ cấp huyện xuống. Rồi khi đến cấp huyện thì lại được câu trả lời rằng cấp huyện đã có công văn chỉ đạo xã thực hiện. Và việc này đã được các cấp đùn đẩy
niên hoặc cháu đã thành niên không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và không còn cha mẹ, không có anh, chị, em cấp dưỡng (Điều 59).
Người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải có khả năng cấp dưỡng mà cố tình không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì hành vi mới bị coi là tội phạm. Nếu có nghĩa vụ nhưng không có khả năng nên không thực