Chào Luật sư Luật sư cho tôi hỏi một số vấn đề sau: Nhà tôi tại đường bờ sông phường tân tạo A quận bình tân hiện thuộc diện giải toả trắng dự án kênh tham lương bến cát rạch nước lên năm 2004.Nguồn gốc nhà đất có từ trước năm 1960 với phần diện tích khoảng 720 m2 năm 2000 nhà sửa chửa lại và hiện nay diện tích đất trống còn lại khoảng 200m2 còn
ngày mở thừa kế (ngày cha, mẹ chết), các đồng thừa kế có quyền yêu cầu tòa án chia di sản thừa kế.
Theo tôi, các đồng thừa kế nên tổ chức cuộc họp tự thỏa thuận phân chia di sản. Cuộc họp được ghi bằng văn bản, phần của từng đồng thừa kế như thế nào. Cử người đi liên hệ các cơ quan hữu quan để trích lục quyền sở hữu nhà (nếu có).
Ls. Phan
Trước tiên bạn gửi đơn khiếu nại đến UBND Phường (xả), yêu cầu bên bán làm thủ tuc sang tên. Sau khi hòa giải, nếu không đồng ý với cách giài quyết của UB, bạn nộp đơn khởi kiện tại tòa án cấp quận (huyện) nơi có miếng đất.
Tên tôi : Nguyễn Xuân Thăng , sinh năm 1951 Quê quán : KP5 - P.An Phú - TP Tam Kỳ - Quảng Nam vào năm 1984, tôi được ông chủ tịch UBND thị xã Tam Kỳ là ông Nguyễn Huy Hùng ký giấy cấp đất nhà ở cho gia đình chúng tôi được xây dựng nhà ở, và bây giờ gia đình chúng tôi đã có giấy quyền sử dụng đất . Nhưng vào tháng 7-9 năm 2008 có ông Dương Phi cùng
của ông bà tôi). - Ngôi nhà của ông bà trở thành nhà thờ và đuợc ba mẹ tôi trông nom giữ gìn (vẫn chưa làm giấy tờ chủ quyền nhà). Thời gian gần đây cậu tôi đưa đơn kiện ba mẹ tôi ra toà để đòi chia phần đất mà ba mẹ tôi được nhà nước cấp Sổ đỏ
(theo nghị định 02). * Xin luật sư cho biết việc nhà nước cấy giấy chứng nhận (sổ đỏ) cho cha mẹ
sản cho bạn thì các bên phải làm văn bản thoả thuận phân chia đồng thời tiến hành thủ tục tách thửa đối với diện tích đất nói trên sang tên của bạn.
Còn nếu như thím của bạn và những người con của chú thím không đồng ý thì bạn cần làm đơn khởi kiện yêu cầu Toà án Nhân dân có thẩm quyền giải quyết, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bạn theo
Tôi có mảnh đất hơn ngàn m2 của ông bà để lại và được cấp giấy CN QSD đất. Sau khi tôi làm thủ tục và trước khi tôi được cấp bìa đỏ, ông hàng xóm (không giáp với đất tôi) có tranh chấp 100m2 đất trong mảnh đất ấy. Tôi khởi kiện ra tòa và được thắng kiện. Bị đơn liền gởi 2 đơn. Một đơn gởi xử phúc thẩm ở tòa án tỉnh và một đơn khiếu nại lên UBND
gia đình xảy ra tranh chấp liên quan đến ngôi mộ nói trên, để bảo vệ quyền lợi của gia đình mình, bạn cần gửi đơn đến Toà án Nhân dân để được giải quyết.
Xin trân trọng kính chào
khác đứng tên thì rất khó để khởi kiện vì khi đó bạn phải chứng minh phần đất đó là do ông bà bạn tạo lập. Toàn bộ thủ tục khởi kiện sẽ do Toà án quận huyện nơi có đất giải quyết.
Trước khi bạn gửi đơn ra toà cũng phải làm đơn ra xã để hoà giải. Trường hợp đất chưa có giấy CNQSDĐ thì bạn gửi đơn ra UBND xã để giải quyết.
Chúc bạn thành công
, phải chăng năm 1994 là mốc thời gian thay đổi gì về luật đất đai? Và người bán, cán bộ xã có gì ẩn ý trong này không? Xin tư vấn giùm. Tôi xin trân thành cảm ơn.
nại ngân hàng cho vay về việc nhận thế chấp tài sản trên.
+ Khởi kiện tại toà án (trong thời hạn 02 năm kể từ ngày biết việc tài sản đó bị đem thế chấp).
Nếu quá 02 năm kể từ ngày biết việc tài sản đó bị đem thế chấp mà người mua (gia đình bạn) không có ý kiến gì + tài sản đem thế chấp đủ điều kiện phát mãi = tài sản đó bị phát mãi thi hành
đã cấp Giấy chứng nhận sẽ ra quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đã cấp (Điều 21- Nghị định 84/2007/ND-CP ngày 25/05/2007).
Gia đình chị cũng có thể gửi đơn đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn để yêu cầu giải quyết. Nếu gia đình chị không đồng ý với kết quả hòa giải của UBND cấp phường, xã, thị trấn thì có thể gửi đơn khởi kiện đến Tòa án
, nên bán lại nhà cho em ruột. Từ đó đến nay dì em ăn ở ổn định không có tranh chấp với ai và nộp tiền thuế đất đầy đủ. Sang năm 2009 do nhà xuống cấp dì em đập nhà cũ đi để xây dựng lại, khi đã đập nhà xong thì cháu ruột lại sang gây gổ đòi chia lại đất. Thực tế tại thời điểm năm 1988 vì chủ quan mẹ em mua đất để xây nhà nhưng lại không làm giấy tờ
Thưa quý luật sư, tôi xi phép được nhờ tư vấn về các thủ tục chuyển nhượng nhà đất. Bố tôi có một mảnh đất đang ở, thuộc diện giải tỏa phục vụ công tác giải phóng mặt bằng, mở rộng đường giao thông nông thôn. Đất đang ở, có sổ đỏ mang tên bó tôi. Khi tiến hành giải tỏa, do đát vẫn còn diện tích được cho phép xây dựng nhà ở (180m2). Miếng đất được
báo là sẽ lấy lại đất trong một thời gian nhất định và thỏa thuận cách thức xử lý tài sản trên đất: (ví dụ như báo trước 3 tháng hoặc 6 tháng). Nếu sau thời hạn này mà “người ở nhờ” vẫn không trả lại đất và không thỏa thuận được về tài sản trên đất thì bạn nên khởi kiện tại Tòa án để nhờ Tòa án phân xử. Khi bản án có hiệu lực thì các bên sẽ thực hiện
Nhà tôi ở từ năm 1979 cho tới nay, khu đất nhà tôi ở trước đây thuộc khu quân sự của chế độ chiếm đóng sau giải phóng thì nhà nước bỏ hoang. Đến năm 2005 thì UBND tỉnh có quyết định thu hồi để làm khu công nghiệp cho địa phương gia đình tôi thuộc diện phải giải tỏa. Theo yêu cầu của chính quyền địa phương gia đình tôi được đền bù thì phải có một
. Nếu đã làm HĐUQ định đoạt, em của bạn có toàn quyền phối hợp với bác và chú bạn thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế.
3. Nếu họ không phối hợp, gia đình bạn không thể tiến hành khai nhận di sản thừa kế được mà phải khởi kiện tại tòa án có thẩm quyền để yêu cầu chia di sản thừa kế theo di chúc.
Chú ý: Tôi giả thiết di chúc hợp pháp và
không ai ký. Năm 2008 ông bà tôi lại về và đòi lại căn nhà, sau đó có thưa kiện ra toà án tỉnh Khánh Hoà. Từ năm 1985 đến nay ba mẹ tôi vẫn đóng thuế nhà đất đầy đủ hàng năm. Vào ngày 1/6/2009 vừa qua toà đã tuyên án sơ thẩm, tuyên án ba tôi cùng với 3 anh em tôi phải trả lại nhà và đất cho ông bà và không được bồi thường bất cứ gì. Tôi không hiểu biết