cư. Việc sử dụng và định đoạt đối với quyền sử dụng đất khu chung cư do đa số người chiếm tỷ lệ phần quyền sử dụng đất quyết định nhưng phải phục vụ lợi ích chung của cộng đồng và phù hợp với quy định của pháp luật;
c) Chủ sở hữu căn hộ được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với diện
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
Tôi có vấn đề như sau xin được tư vấn: Cha tôi mất đã lâu, để lại cho gia đình tôi ( mẹ tôi, anh tôi và tôi) 2 căn nhà có diện tích và kết cấu hoàn toàn giống nhau. Cả hai căn nhà đều do mẹ tôi đứng tên. Nay mẹ tôi muốn chia cho tôi 1 căn nhà làm tài sản riêng. Vậy xin hỏi: 1. Anh tôi có quyền hạn gì trong việc chuyển quyển sở hữu căn nhà từ mẹ
Bố mẹ mất sớm, anh A được cậu ruột và mợ nuôi từ nhỏ đến lớn. Khi anh A đủ 18 tuổi, cậu làm sổ đỏ ngôi nhà do mẹ anh A để lại mang tên anh A. Khi cậu anh A mất thì mợ anh A muốn lấy mọi tài sản trong căn nhà mà anh A đứng tên trên sổ đỏ. Vậy làm cách nào để anh A có thể bảo vệ được số tài sản trong nhà mình?
Chào bạn.
Bản chất của di chúc là việc một người có tài sản và muốn để tại tài sản đó cho người khác sau khi mất. Pháp luật không thừa nhận nội dung di chúc có điều kiện hoặc di chúc không thể hiện rõ phần di sản được để lại cho ai.
Người được nhận tài sản từ di chúc có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản đó theo quy định
Chào bạn!
Phần đất mà bạn được bố mẹ đẻ cho riêng thì đó là tài sản riêng của bạn. thế nên bạn có toàn quyền sở hữu đối với phần đất này, trong đó có các quyền như chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Vì vậy, Việc bạn để lại di chúc cho con trai bạn, đó là quyền của tự định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của bạn, không ai được quyền ngăn cản
Tôi có 2 con chung với chồng và 1 con riêng. Vợ chồng tôi có 2 căn nhà là tài sản chung. Tôi đã nhờ người giả chữ ký của chồng tôi để chuyển quyền sở hữu 1 căn nhà cho 1 người con chung và 1 người con riêng. Căn nhà trị giá 500 triệu đồng. Nay chồng tôi muốn kiện tôi, không biết tôi có bị tội không? Tôi cám ơn.
tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật. Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của cá nhân, pháp nhân hoặc của chủ thể khác theo quy định của pháp luật. Đây là nguyên tắc chung, rất cơ bản trong
khiến bạn nghi ngờ về ý đồ chiếm đoạt căn nhà. Bạn muốn tư vấn về thủ tục lập di chúc liên quan đến căn nhà nói trên, muốn thay đổi nội dung di chúc phải làm thế nào?
Theo như bàn trình bày thì nhà này do cậu 3 đại diện đứng tên và là tai sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của các thành viên trong gia đình. Do vậy, về mặt pháp lý thì tất cả các đồng sở hữu đều có quyên ngang nhau về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt căn nhà. Nay cậu 3 đã chết thì phần của cậu 3 sẽ được các đồng thừa kế thuộc hàng thứ nhất của cậu 3
Năm 2000, tôi đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc, hàng tháng tôi đều gửi tiền lương về nhà cho vợ để trang trải cuộc sống trong gia đình và mua sắm đồ dùng. Sau khi nhận được tiền của tôi gửi về, vợ tôi đã mua một chiếc xe máy và đăng ký đứng tên vợ tôi. Xin hỏi tôi có quyền sở hữu đối với chiếc xe máy đó không?
Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
Chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất trong trường hợp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất thuộc sở hữu chung vợ chồng nhưng một người được uỷ quyền để giao kết hợp đồng đó. Năm 2002, vợ chồng anh T và chị D được bố mẹ anh T cho một thửa đất có diện tích 120m2. Sau một thời gian
Tôi lấy vợ lập gia đình năm 2006 và sinh sống tại ngôi nhà do cha mẹ tôi xây dựng, trên mảnh đất do tổ tiên nhiều đời để lại. Hiện nay mẹ tôi hết tuổi lao động vẫn còn sống không phụ thuộc ai, nhưng ở chung nhà với vợ chồng tôi. Sổ đỏ đứng tên mẹ tôi từ năm 2007, nhưng năm 2012 mẹ tôi chuyển sở hữu mảnh đất cho tôi và sổ đỏ hiện tại đứng tên
hữu chủ đều có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung theo nguyên tắc thỏa thuận, bình đẳng trừ trường hợp phápluật quy định khác. Các chủ sở hữu khi thực hiện quyên đối với tài sản chung có sự độc lập nhất định. Ví dụ như chuyển tài sản của mình cho chủ thể khác… Trong trường hợp các đồng sở hữu chủ muốn chuyển giao tài sản của mình cho
sức của mỗi người nên có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Vợ chồng cùng bàn bạc, thoả thuận hoặc uỷ quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Đối với tài sản chung hợp nhất không thể phân chia là sở hữu chung của cộng đồng như tài sản chung của cá nhân, hộ gia đình ở các khu chung cư. Hay
Việc thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các đồng sở hữu chủ theo nguyên tắc nhất trí, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Đối với việc sử dụng tài sản chung mỗi chủ sở hữu chungtheo phần có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phần
người đó từ chối, bạn có thể yêu cầu công an nơi bạn cư trú điều tra để xác minh, khởi tố người đó với tội danh “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 139 Bộ luật Hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2009;
- Trường hợp 2: Nếu người đó thừa nhận số tiền còn nợ lại bạn là 100 triệu nhưng không chịu trả thì bạn có thể khởi kiện dân sự ra tòa án
1. Nếu thửa đất trên có thật và em được quyền sử dụng thì chỉ có tranh chấp dân sự, em có quyền yêu cầu tiếp tục thực hiện hợp đồng hoặc hoàn trả lại tiền.
2. Nếu thửa đất trên không có thức hoặc thuộc quyền sở hữu người khác (thuộc bác C) thì em nên làm đơn tố cáo đến cơ quan công an về hành vi gian dối (lừa đảo) nhằm chiếm đoạt tài sản của
Bố mẹ mất sớm, anh A được cậu ruột và mợ nuôi từ nhỏ đến lớn. Khi anh A đủ 18 tuổi, cậu làm sổ đỏ ngôi nhà do mẹ anh A để lại mang tên anh A. Khi cậu anh A mất thì mợ anh A muốn lấy mọi tài sản trong căn nhà mà anh A đứng tên trên sổ đỏ. Vậy làm cách nào để anh A có thể bảo vệ được số tài sản trong nhà mình?