làm chứng cứ trong xét xử. Thừa phát lại có quyền lập vi bằng đối với các sự kiện, hành vi xảy ra trên địa bàn TP.HCM theo yêu cầu của đương sự. Kèm theo vi bằng có thể có hình ảnh, băng hình và các tài liệu chứng minh khác.
Công việc này vốn được người dân rất trông ngóng để có cơ sở giải quyết các tranh chấp phát sinh trong cuộc sống. Bởi lẽ
Xin cho biết tôi là quân nhân chuyên nghiệp trong quân đội nhân dân Việt Nam, vậy tôi có phải tham gia tổ chức công đoàn không? còn hội đồng quân nhân thì sao? Xin cảm ơn.
. Trong đó có biên bản họp gia đình về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất (chồng bà A đã chết nên phải phân chia thừa kế). Bà A còn mẹ chồng và 02 người con gái đã, trong biên bản họp đã được UBND phường chứng thực còn thiếu 1 người con của bà A (sinh năm 1995) nên thành phố yêu cầu phải làm lại biên bản họp gia đình hoặc yêu cầu người con kia của bà A
xã không chuyên trách khi nghỉ sinh con không được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH.
Nguồn: Công ty Luật Cương Lĩnh/Nguoiduatin
Trước đây tôi công tác ở Trung tâm y tế thị xã. Hai năm gần đây thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ tôi được điều về công tác ở huyện miền núi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Về chính sách ưu đãi tôi được hưởng phụ cấp ưu đãi theo chính sách chung. Vậy ngoài phụ cấp ưu đãi ra tôi còn được các khoản phụ cấp nào khác? Trường hợp tôi
Năm học này (2016-2017), con tôi vào lớp 3 trường công lập. Vừa qua, tôi nghe một số người nói là năm học này con tôi phải đóng học phí nhưng cũng có người nói là không phải đóng. Pháp luật quy định chuyện này ra sao? Thu Le Ha Tien
1. Mỗi hành vi vi phạm hành chính về pháp luật lao động, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
– Cảnh cáo;
– Phạt tiền.
2. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về pháp luật lao động còn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau:
– Tước quyền
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động quản lý hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp như sau:
“Điều 27. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký khai sinh
1. Cảnh cáo đối với người có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em mà không thực hiện việc đăng
Con tôi tốt nghiệp Trường KHXH & NV bằng xuất sắc, được trường giữ lại làm giảng viên. Xin hỏi chế độ lương của cháu như thế nào? Nhà trường có dự định cử cháu đi đào tạo thạc sĩ ở bên Nhật, sau khi đào tạo xong, mức lương có thay đổi?
Hàng xóm của nhà tôi (nhà liền kề) đang sửa nhà nâng thêm tầng và định mở thêm cửa sổ, nhưng vì cửa sổ trông thẳng sang nhà tôi nên các con tôi không đồng ý. Xin cho biết, pháp luật có quy định về vấn đề này không? Mặt khác, nước mưa chảy từ nhà hàng xóm sang làm thấm nhà tôi. Tôi đã đề nghị họ làm đường ống thoát nước mưa nhưng họ không làm vì
Anh Quang, người ở Lạng Sơn kết hôn với chị Lan, người ở tỉnh Bắc Giang. Sau khi kết hôn hai vợ chồng sinh sống ở bắc giang, nhưng do anh Quang thường xuyên buôn bán, qua lại cửa khẩu Tân Thanh nên hộ khẩu anh vẫn để cùng gia đình ở phường A thuộc tỉnh Lạng Sơn, còn chị Lan có hộ khẩu ở thị trấn X thuộc tỉnh Bắc Giang. Khi sắp sinh con, để chồng
Công ty TNHH SEIN VINA là một công ty có vốn đầu tư nước ngoài, có sử dụng lao động nước ngoài. Người lao động nước ngoài có ký hợp đồng lao động trong đó quy định thu nhập bằng tiền Việt Nam (VNĐ), nhưng những tháng đầu doanh nghiệp mới hoạt động, nguồn vốn còn ít và nhân lực chưa hoàn thiện nên thu nhập của người lao động nước ngoài được Công ty
Tôi tên là Nguyễn Thị Hoa, xin hỏi Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia một việc như sau: Trước năm 2005, tôi cư trú tại tỉnh Nam Định và mang quốc tịch Việt Nam. Sau đó, tôi sang Đan Mạch sinh sống và xin thôi quốc tịch Việt Nam đồng thời nhập quốc tịch Đan Mạch. Trong thời gian từ ngày 21/02/2012 đến ngày 20/5/2012, tôi về Việt Nam thăm người
không sinh sống tại chỗ ở đó;
đ) Cá nhân, chủ hộ gia đình cho người khác nhập hộ khẩu vào cùng một chỗ ở của mình nhưng không bảo đảm diện tích tối thiểu trên đầu người theo quy định;
e) Ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với người lao động không thuộc doanh nghiệp của mình để nhập hộ khẩu;
g) Sử dụng hợp đồng lao động trái với
Tại điều 30 - Luật Cư trú quy định về đăng ký tạm trú thì: Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại công an xã, phường, thị trấn.
Tại điều 31
Gia đình tôi hiện đang sinh sống và có hộ khẩu thường trú tại một xã của Huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tôi có con trai năm nay 32 tuổi, làm nghề lao động tự do tại thành phố Hồ Chí Minh. Do ham vui nên con tôi bị bạn bè lôi kéo sử dụng ma túy (lần đầu). hiện bị công an quận 12-TP Hồ Chí Minh lập hồ sơ đưa vào trung tâm tiếp nhận đối tượng xã hội
người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động
ra xin việc làm do không có hộ khẩu thường trú nên xin việc rất khó khăn. Muốn mua xe thì không được đứng tên chính chủ. Tổ 15 chúng tôi hết sức bức xúc về vấn đề này. Vì vậy mong cơ quan nhà nước hướng dẫn cho tôi làm sao để có thể làm được hộ khẩu gia đình để tôi có thể tìm việc làm mưu sinh? Xin vui lòng giúp đỡ. Xin cảm ơn. (Nguyễn Luân)
thuộc Trung ương thì ngoài điều kiện có chỗ ở hợp pháp như nói trên, còn phải có thêm một điều kiện khác, đó là tạm trú liên tục tại thành phố đó từ 1 năm trở lên (giảm 2 năm so với quy định hiện hành) hoặc thuộc một trong những trường hợp sau đây:
Một là, được người có hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu đó là: vợ về ở với chồng
thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Thứ hai, được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
- Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh